Top 9 # Xem Nhiều Nhất Video Hướng Dẫn Buộc Dây Giày Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Honggaitour.com

Hướng Dẫn 15 Cách Buộc Dây Giày

Kiểu thắt dây chéo vắt lên trên

Đây là kiểu biến tấu từ kiểu truyền thống: buộc chéo vắt lên trên. Với cách buộc dây này, đôi giày của bạn sẽ trông bắt mắt hơn, và dễ buộc nhanh hơn.

Dành cho giày có số lỗ xỏ chẵn

Luồn thẳng dây qua lỗ xỏ hàng ngang đầu tiên (luồn từ trên xuống dưới)

Tiếp tục luồn chéo nhau đan xen như cách buộc chéo (cách 1)

Dành cho giày có số lỗ xỏ lẻ

Luồn dây qua lỗ xỏ hàng ngang đầu tiên (luồn từ dưới lên trên)

Tiếp tục luồn chéo nhau đan xen như cách buộc chéo (cách 1)

Kiểu buộc chéo

Nhiều người có lối sống đơn giản và giản dị thì thường hay có những mẫu giày như thế này đơn giản và hiệu quả, mình thì không thích kiểu này, nó dễ làm cho giày của bạn bị nhăn.

Luồn dây qua lỗ xỏ dây hàng ngang đầu tiên (từ dưới lên trên).

Ở mỗi lỗ xỏ, vắt chéo dây này sang dây kia. Dây bên phải chéo lên trước, tiếp đến dây bên trái thay phiên nhau.

Lần lượt đan dây cho đến cuối thì buộc lại.

Kiểu thắt dây giày mắt cáo:

Chia đoạn giày làm 2 phần bằng nhau là xanh và đỏ

Xỏ chéo đối xứng 2 dây lên lỗ thứ 3 (từ trên xuống) rồi về ô thứ 2 (từ dưới lên) và lên lỗ trên cùng thắt nơ

Cuối cùng thắt nơ

Lưu ý đoạn dây nối 2 lỗ cũng bên.thì luồn bên trong giày

Kiểu thắt dây giày hình chữ Z:

Kiểu thắt dây giày hình xoắn ốc kép:

Chia dây thành 2 phần bằng nhau là xanh và vàng

Xỏ vắt chéo liên tiếp sang lỗ kế tiếp bên cạnh sao cho những đoạn dây bên trên tạo thành những đường song song

Kiểu xỏ dây giày tạo lỗ hở

Bằng việc tạo lỗ hở ở giữa thay vì buộc chéo vào nhau, mu bàn chân của bạn sẽ được nới ra thoải mái và mắt cá chân cũng không bị dây giày thít lại.

Kiểu buộc thẳng Châu Âu

Đây là kiểu buộc dây giày này khá phổ biến ở Châu Âu: Dây giày thẳng ở mặt ngoài và mặt trong được buộc chéo với nhau. Kiểu buộc dây này khiến cho giày vừa khít với chân hơn. Phù hợp với các loại giày như Oxfords hay giày Balmorals.

Kiểu buộc thẳng theo hàng

Đây là kiểu buộc dây giày khiến đôi chân được thoải mái, dễ chịu nhất. Bởi kiểu buộc này hạn chế các góc chéo, từ đó giúp giảm áp lực trên những ngón chân.

Tôm

Kiểu xỏ dây đạp xe

Đây là kiểu ngược lại so với kiểu buộc dây giày theo hàng ở trên. Tuy nhiên, cách buộc này chỉ nên áp dụng với những đôi giày có số lỗ chẵn ở trên.

Kiểu buộc Corset

Buộc dây giày kiểu Corset sẽ tạo cho đôi giày của bạn vẻ ngoài vô cùng ấn tượng. Tuy nhiên, cách buộc này khiến cho đôi giày khá chật, tương tự như cách buộc áo Corset ngày xưa.

Kiểu này phù hợp khi thắt dây giày boot hơn

Kiểu cột dây giày răng cưa

Cách buộc dây giày này có những phần buộc ở mặt dưới theo hình góc chéo. Bạn sẽ thấy cách buộc dây giày hữu ích lắm đấy bởi nó có thể khắc phục được những đôi giày không thật sự vừa vặn với đôi chân của bạn.

Cột dây giày phong cách quân đội

Cách buộc dây giày này đặc biệt phù hợp với những đôi giày combat, tạo nên phong cách vô cùng ấn tượng và cá tính.

Cách buộc dây giày hai màu

Nếu bạn vẫn chưa thấy hài lòng với những cách thắt dây đơn màu ở trên, BHTD sẽ đem đến cho bạn sự lựa chọn đầy nổi bật. Đó chính là cách cột sử dụng hai dây giày hai màu khác nhau.

Kiểu cột dây giày nửa bên màu

Trước hết, bạn hãy sắm cho mình những chiếc dây giày được thiết kế với hai màu khác nhau. Một cách đơn giản hơn chính là bạn có thể nhuộm một nửa bên sợi dây với màu sắc khác.

Bạn sẽ trông thật nổi bật và khác biệt với cách buộc dây hai màu này đấy!

Kết.

Thỉnh thoảng chúng ta cũng nên thay đổi 1 chút không khí mang 1 chút mới mẻ cho đôi giày của chúng ta phải không nào??

Nội dung được sưu tầm từ nhiều nguồn và được tổng bởi 1Sneaker.vn

Hướng Dẫn Buộc Dây Giày Oxford Đúng Cách

Cách dễ nhất để đem lại phong cách mới cho đôi giày Oxford của bạn chính là thay đổi cách thắt dây. Vậy làm thế nào để thắt dây giày Oxford đúng cách? Thắt dây giày Oxford thì có những bước nào? Giày Oxford thì nên dùng dây tròn hay dây dẹt? Có tất cả bao nhiêu loại dây giày? Có hàng nghìn câu hỏi về các loại giày da nhưng cũng có đến hàng trăm câu hỏi về vật nhỏ bé như dây giày. Qua bài viết này, Diogini sẽ giải đáp tất cả các thắc mắc trên của các bạn.

Dây giày xuất hiện từ khi nào?

Trong khi các nhà sử học chưa hoàn toàn thu hẹp được khoảng thời gian dây giày xuất hiện, nhiều người tin rằng dây giày có thể được phát minh một cách thô sơ vào khoảng đầu năm 3000 trước Công nguyên, phù hợp với các ghi chép cổ đại được tìm thấy. Vấn đề với việc xác định niên đại rất khó khăn bởi những đôi giày (như chúng ta gọi ngày nay) thực chất chỉ là những vật liệu tự nhiên được quấn quanh bàn chân trong thời cổ đại. Loại “giày” cổ đại này không bảo vệ, không có đệm chân, bàn chân thậm chí còn dễ bị thương, nhiễm trùng và khó chịu hơn. Khi giày được cải tiến để ngăn ngừa chấn thương, chúng sẽ cần một số dạng dây buộc để cố định những vật liệu đó vào chân bạn.

Đôi giày được tìm thấy vào năm 3500 trước Công nguyên thực sự khiến chúng ta bất ngờ vì chúng có thiết kế rất tiên tiến. Con người thời đó sử dụng dây giày bằng da luồn qua các khoen có rãnh của đôi giày da thú. Trên thực tế, vào năm 3300 trước Công nguyên, thậm chí còn có những đôi giày phức tạp hơn. Những thiết kế giày đó thuộc về Ötzi the Iceman, ông đã sử dụng dây buộc bằng vỏ cây chanh cắt thành. Từ thế kỷ 12, dây buộc giày bắt đầu khá giống với dây buộc chúng ta sử dụng ngày nay. Bảo tàng London có một loạt các mẫu giày dép thời Trung cổ được ghi lại cho thấy người dùng đã sử dụng dây buộc được luồn qua một loạt các móc trên mu giày hoặc hai bên của giày.

Về chất liệu, nếu chúng ta nhìn lại vài thế kỷ trước, dây buộc truyền thống được làm từ nhiều loại vật liệu tự nhiên bao gồm sợi gai dầu, bông và các loại da khác nhau. Hầu như bất kỳ vật liệu nào được sử dụng để sản xuất dây thừng đều được sử dụng để làm dây giày. Tuy nhiên, ngày nay, hầu hết dây giày được làm bằng vật liệu tổng hợp chứ không phải sợi tự nhiên truyền thống. Dây buộc tổng hợp bền hơn nhiều, ít bị ma sát và mục nát, chúng cũng rất trơn và dễ sử dụng hơn dây buộc tự nhiên.

Dây giày da tiêu chuẩn được làm từ bông sáp

Đối với giày công sở, dây giày chất lượng cao làm bằng bông sáp là tiêu chuẩn. Vì dây giày rẻ, dày và thô sẽ làm hỏng vẻ ngoài đôi giày của bạn. 80cm là chiều dài hoàn hảo vì nó phù hợp với 2, 3, 4, 5 và 6 hàng khoen, về cơ bản sẽ hợp với mọi kiểu giày buộc dây.

Dây giày tròn

Giày da Roberto Morelli

Dây giày chính thức nhất cho giày Oxford là loại dây tròn, mảnh và làm bằng bông sáp. Dây buộc của bạn càng mỏng thì chất lượng càng tốt. Thường thì dây buộc chất lượng kém không được làm mỏng lắm vì chúng sẽ gãy ngay lập tức.

Dây giày dẹt

Dây giày dẹt kết hợp với giày Oxford Morelli nâu

Một cách để tạo ra cái nhìn khác lại cho đôi giày của bạn là buộc dây bằng dây dẹt mỏng phẳng. Chúng rộng hơn một chút so với loại tròn và tạo ra một cái nhìn khác, táo bạo hơn một chút so với khi bạn đi với dây giày tròn.

Loại dây này cũng thường được các quý ông Anh Quốc xưa sử dụng trong những bữa tiệc tối. Khi mặc tuxedo hoặc áo đuôi tôm, hầu hết đàn ông ngày nay đi giày oxford với dây giày bằng vải bông bình thường, trong khi những quý ông lịch lãm của Vương quốc Anh khi xưa sẽ đi giày opera hoặc giày oxfords có dây buộc bằng lụa bởi khi thắt sẽ tạo ra một chiếc nơ nhỏ, trông giống như chiếc nơ mà họ đeo ở cổ.

Cách buộc dây giày Oxford đúng cách

Có 2 loại lỗ xỏ bao gồm lỗ xỏ đều (chẵn số lỗ 2-4-6) và lỗ xỏ so le (lẻ số lỗ 3-5-7)

Giày da với lỗ xỏ so le (3 lỗ) Giày da với số lổ xỏ chẵn (6 lỗ)

Bước 1: Luồn cả 2 đầu dây giày vào các lỗ/ khoen dưới cùng của giày, vậy là bạn đã có một đường kẻ ngang nằm trên cùng mu giày.

Bước 2: Kéo cả hai đầu để chúng đều nhau và có cùng chiều dài nếu bạn có số lượng khoen chẵn như 4,6… Đối với khoen không đều, 5, 7, v.v… thì phần dây bên ngoài giày nên khoảng 2 – 5cm dài hơn.

Bước 3: Lấy phần dây bên ngoài của chiếc giày và luồn nó từ phía dưới vào lỗ thứ hai ở cùng bên, và trở lại vào lỗ thứ hai ở phía đối diện từ trên xuống.

Bước 4: Bây giờ, bạn lấy phần ren ở bên trong chiếc giày và luồn nó từ phía dưới vào lỗ thứ ba ở cùng bên, và trở lại vào lỗ thứ ba ở bên đối diện từ trên xuống.

Bước 5: Tiếp tục theo cùng một kiểu. Với số lượng khoen chẵn, sau khi luồn xong dây giày sẽ đều nhau. Với những lỗ lẻ so le, bạn phải tạo một chữ thập bên dưới với một đầu dây giày từ phía dưới. Đó là lý do tại sao một dây giày phải dài hơn dây kia.

Bước 6: Kéo hai đầu để thắt chặt dây và buộc dây giày của bạn.

DIOGINI – 1A HÀNG CHUỐI, HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI FREESHIP COD TOÀN QUỐC WEBSITE: https://diogini.vn HOTLINE: 098 843 9911 MUA HÀNG ONLINE: http://bit.ly/dat-hang-DIOGIN

1000 Cách Buộc Dây Giày Đẹp

Giày thời trang nói chung và sneaker nói riêng từ lâu đã trở thành item quen thuộc với các bạn trẻ. Việc diện cho mình một đôi giày đẹp sẽ thể hiện đúng phong cách, và cá tính của người sử dụng. Bên ngoài, cách buộc dây giày dep cũng quyết định một phần không nhỏ tới phong cách mix giày hợp thời trang của các bạn trẻ. Tuy nhiên không phải ai cũng biết buộc dây giày đúng cách, vì thế trong bài viết này fsport247 sẽ bật mí 1000 cách buộc dây giày dep cho giày 2 lỗ, 3 lỗ, 4 lỗ, 5 lỗ… cho các bạn cùng biết. Nếu biết được một trong những cách buộc dây giày đẹp này bạn sẽ cảm thấy vô cùng tự tin và thoải mái mỗi khi diện đi chơi, đi làm, hay thậm chí đi tiệc tùng đấy.

1. Cách buộc dây giày dep – cho giày 2 lỗ

Buộc dây giày kiểu Criss Cross

Đây là cách buộc dây giày dep và phổ biến ở các lọai giày và bốt với những ưu điểm là thoải mái và dễ buộc.

Luồn dây từ dưới lên trên theo chiều thẳng hàng với 2 dây ở đầu mũi giày.

Ở vị trí mỗi lỗ, vắt chéo dây từ phía này sang vị trí phía kia sao cho đều nhau, tiếp tục như vậy cho đến khi hết dây.

Buộc dây giày kiểu Display Shoe

Gần giống với cách trên, tuy nhiên, cách thì này ngược lại.

Buộc dây giày kiểu Straight Bar

Bắt đầu từ (phần xám) ở bên ngoài, xỏ qua các lỗ nhỏ phía dưới.

Dây (màu xanh) bên trái xỏ thẳng vào bên trong, luồn giữa 2 đầu lỗ của 1 bên thẳng ra bên ngoài.

Cả hai đầu đều luồn ở phía trong, mỗi đầu đây lại xỏ lên lỗ ở lỗ phía trên.

Lắp lại cho đến khi hết lỗ và thắt dây lại, một cách buộc dây giày dep và ấn tượng. Gợi ý các mẫu Giày Nike.

Buộc dây giày kiểu Commando

2. Cách buộc dây giày dep cho giày 3 lỗ

Mang phong cách cổ điển của các chàng trai Châu Âu, những đôi giày sở hữu 3 lỗ với những cách buộc dây khác nhau sẽ tăng thêm vẻ lịch lãm và phong cách cho người mang. Bạn nghĩ sao khi mặc vest di giày thể thao?

Buộc dây giày kiểu Bow Tie

Bắt đầu từ (phần màu xám) ở dưới xỏ lên và thông qua các lỗ ở đáy.

Đối với giày có phần lỗ số lẻ thì nên bắt đầu từ phần (màu xanh). Xen kẽ và bắt chéo nhau chạy thẳng bên trong.

Lặp đi lặp lại (như hình ảnh) cho đến khi lên đỉnh và thắt dây lại cho bạn cách buộc dây giày dep mà đơn giản, gợi ý thêm các mẫu Giày Adidas.

Buộc dây giày kiểu Winter Solstice

Buộc dây giày kiểu Shoe Shop

Buộc dây giày kiểu Ladder

3. Cách buộc dây giày dep cho giày 4 lỗ

Buộc dây giày kiểu Gap

Buộc dây giày kiểu Twistie

Buộc dây giày kiểu One Handed

Buộc dây giày kiểu Waffle

4. Cách buộc dây giày dep cho giày 5 lỗ

Buộc dây giày kiểu Spider Web

Bắt đầu từ (phần màu xám) vị trí thứ 2 từ dưới lên xỏ dây từ bên trong hướng ra ngoài qua lỗ.

Các đầu dây chạy từ trên xuống dưới hai bên.

Đầu dây này bắt chéo dây kia, giữ vị trí trên lỗ.

Tiếp tục luồn chéo lên xuống qua các lỗ tạo thành hình mạng nhện.

Buộc dây giày kiểu Knotted

Buộc dây giày kiểu Lock

Buộc dây giày kiểu Loop Back

Buộc dây giày kiểu C.I.A

​​5. Cách buộc dây giày dep cho giày 6 lỗ

Buộc dây giày kiểu Roman

Buộc dây giày kiểu Escher

Buộc dây giày kiểu Hill Valley

Bắt đầu từ phần màu xám hướng xuống và xỏ qua các lỗ.

Đầu dây màu xanh bên trái chạy thẳng lên phía trong, hướng ra bên ngoài, dây xanh và dây vàng kết nối với nhau ở giữa tạo thành một ngọn đồi.

Dây vàng đi thẳng bên ngoài cùng với ngọn đồi (dây xanh) tạo thành thung lũng.

Tiếp tục đồi và thung lũng đan chéo nhau tạo nên cách buộc dây giày dep.

Cả hai đầu hướng lên trên cùng và thắt lại

Buộc dây giày kiểu Cascade

Bắt đầu (dây màu xanh) vị trí dưới cùng tay trái, dây màu xanh ngắn hơn.

Đầu (màu xanh) chạy suốt từ vị trí dưới cùng, luồn lên trên.

Đầu bên ngoài (màu vàng) chạy qua bên ngoài và móc vào vị trí số 2 phía dưới bên phải rồi luồn lên bị trí số 1.

Đầu (màu vàng) luân phiên chạy lên xuống tạo nên họa tiết dẹp mắt.

Khi kết thúc bằng một đường đan chéo tạo nên cách buộc dây giày dep mới và lạ.

6. Cách buộc dây giày dep cho giày 7 lỗ

Buộc dây giày kiểu Cyclone Fence

Bắt đầu với dây bên trong (màu xanh) và ngắn hơn nhiều so với dây màu vàng.

Đầu (màu xanh) chạy suốt từ vị trí dưới cùng bên trong ra ngoài vị trí trên cùng bên trái.

Dây màu vàng chạy ngang và bắt ở vị trí thứ 2 bên phải luồn xuống vị trí thứ 1.

Tiếp tục luồn chéo tiếp xúc chính nó ở giữa và sang vi trí thứ 3 bên tay trái, vòng xuống vị trí số 2.

Tiếp tục luân phiên chạy từ trái sang phải, phải sang trái vừa tạo hàng rào, từ cho hình lốc xoáy cho ta một cách buộc dây giày dep và lạ với giày 7 lỗ.

Buộc dây giày kiểu Quick Tight

Buộc dây giày kiểu Supernova

Buộc dây giày kiểu Lattice

Tổng kết

Tin khác:

12 Cách Buộc Dây Giày Nhanh

12 cách buộc dây giày nhanh – đẹp – “chất”

Một chiếc áo phông slogan đầy năng động két hợp cùng short jeans bụi bặm và chiếc áo khoác denim thắt ngang hông, bạn chuẩn bị bước ra phố với set đồ mang phong cách Casual đầy cá tính. Những cách buộc dây giày cực chất để bạn có thể biến hóa và trở nên nổi bật dù bạn có diện đôi giày nào đi nữa!

Dây giày là gì?

Chắc hẳn bạn không còn xa lạ gì với khái niệm dây giày – một loại dây được thiết kế với hai đầu cứng ở đoạn cuối để luồn qua những lỗ nhỏ trên giày. Tuy nhiên, bạn có bao giờ tự hỏi mục đích của đoạn dây giày này là gì chưa?

Thực tế, bên cạnh kích cỡ giày được định sẵn, dây giày với những cách buộc, hình thức buộc khác nhau sẽ tạo ra độ rộng thích hợp cho đôi giày để đôi chân bạn có thể đi vào thoải mái nhất.

Trước đây, dây giày được làm ra với những chất liệu thô sơ như da, cotton, sợi đay, sợi gai. Cho đến ngày nay, chúng ta thường bắt gặp chiếc dây giày hiện đại được thiết kế với chất liệu sợi tổng hợp.

Với loại sợi tổng hợp rất mềm này, dây giày sẽ bớt xù xì, gai góc, tránh bì xù ra bởi cọ xát nhiều và đặc biệt có tính lâu bền hơn và ít chịu ảnh hưởng bởi độ ẩm.

Bên cạnh đó, có những loại dây giày làm bằng chất liệu co giãn, vừa khiến cho việc thắt dây giày dễ dàng, lại vừa giúp cho đôi chân có thể xỏ vào mà không cần cởi hay buộc lại dây giày.

Lịch sử ra đời của dây giày

Thực tế, không ai biết chính xác chiếc dây giày được ra đời vào thời điểm nào. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho rằng khoảng 5000 năm về trước, ở cuối thời kì đồ đá và đầu thời kì đồ đồng, những người cổ xưa đã dùng những chiếc dây giày được thiết kế đặc biệt để phân biệt các bộ tộc với nhau.

Ngoài ra, chiếc dây giày này được ra đời nhằm mục đích thiết thực là để đôi giày vừa khít với họ hơn, giúp họ bảo vệ đôi chân trong điều kiện thường xuyên phải đi đường dài để kiếm thức ăn, nước uống hay chỗ ở.

Theo thời gian, cùng với sự phát triển và đổi mới không ngừng trong kiểu dáng đôi giầy, những chiếc dây giày có những đổi thay riêng.

Những sợi dây giày đầu tiên được làm bằng miếng da bò nhỏ, bao gồm cả chất da ở mặt trước và đường nối của chiếc giày. Chiếc giày ở thời kì này được thiết kế phức tạp hơn, nhiều cái được làm bởi da gấu hay da hươu. Thay vì chất liệu da, dây giày ở đây làm bằng sợi gai.

2000 năm trước Công Nguyên, người Hy Lạp và Roman cổ làm ra những chiếc giày bởi các miếng da và chiếc dây giày cũng được thiết kế với chất liệu tương tự

Phiên bản dây giày gần giống với ngày nay nhất thuộc về một người Anh tên Harvey Kennedy. Những chiếc dây giày với miếng kim loại bịt đầu dây giúp cho dây giày bền hơn và dễ xỏ hơn đã trở thành một cú “hit”.

Chiếc dây giày không chỉ có lợi ích thiết thực như thế mà còn có thể trở nên thời trang như bao món phụ kiện khác nếu bạn biết được những mẹo để “biến hóa” với nó.

Trang điểm” cho đôi giày qua 13 cách buộc dây giày đẹp “nhìn là mê”

Cách buộc dây giày chéo Criss-Cross

Luồn thẳng dây qua lỗ xỏ dây hàng ngang đầu tiên (luồn từ dưới lên trên).

Ở mỗi lỗ xỏ, vắt chéo dây này sang dây kia.

Dây bên phải chéo lên trước, tiếp đến dây bên trái thay phiên nhau.

Lần lượt đan dây cho đến cuối thì buộc lại.

Kiểu thắt dây chéo vắt lên trên

Một kiểu khác biến tấu từ buộc chéo Criss-Cross chính là buộc chéo vắt lên trên. Với cách buộc dây này, đôi giày của bạn sẽ trông bắt mắt hơn, dễ dàng buộc nhanh hơn và đặc biệt còn giúp đôi giày tránh sờn rách.

Dành cho giày có số lỗ xỏ chẵn

Luồn thẳng dây qua lỗ xỏ hàng ngang đầu tiên (luồn từ trên xuống dưới)

Tiếp tục luồn chéo nhau đan xen như cách buộc Criss- Cross

Dành cho giày có số lỗ xỏ lẻ

Luồn thẳng dây qua lỗ xỏ hàng ngang đầu tiên (luồn từ dưới lên trên)

Tiếp tục luồn chéo nhau đan xen như cách buộc Criss- Cross

Kiểu xỏ dây giày tạo lỗ hở

Bằng việc tạo lỗ hở ở giữa thay vì buộc chéo vào nhau, mu bàn chân của bạn sẽ được nới ra thoải mái và mắt cá chân cũng không bị dây giày thít lại.

Luồn thẳng dây qua lỗ xỏ dây hàng ngang đầu tiên (luồn từ dưới lên trên)

Luồn chéo nhau đan xen như cách buộc Criss-Cross, cho đến phần mu bàn chân thì dừng.

Luồn thẳng dây qua lỗ xỏ ngay bên cạnh để tạo ra lỗ hở.

Tiếp tục luồn chéo nhau đan xen như cách buộc Criss-Cross.

Cách buộc dây giày – Kiểu buộc thẳng Châu Âu

Luồn thẳng dây qua lỗ xỏ hàng ngang đầu tiên (luồn từ trên xuống dưới). Với giày có số lỗ xỏ lẻ, điều chỉnh sao cho phần dây bên trái dài hơn phần dây bên phải.

Luồn phần dây bên trái vào lỗ xỏ thứ 2 đối diện góc dưới (luồn vào bên trong), đưa phần dây xỏ qua lỗ đối diện (luồn ở bên ngoài).

Luồn phần dây bên phải qua lỗ xỏ thứ 3 đối điện góc dưới (luồn vào bên trong), đưa phần dây xỏ qua lỗ đối diện (luồn ở bên ngoài).

Tiếp tục đan chéo như trên cho đến hết dây.

Cách buộc dây giày – Kiểu buộc thẳng theo hàng

Luồn thẳng dây qua lỗ xỏ hàng ngang đầu tiên (luồn từ trên xuống dưới)

Luồn phần dây bên trái vào lỗ xỏ ngay bên cạnh phía dưới (luồn vào bên trong), đưa phần dây xỏ qua lỗ đối diện (luồn ở bên ngoài).

Luồn phần dây bên phải vào lỗ xỏ thẳng ở dưới cách nó 1 lỗ (luồn vào bên trong), đưa phần dây xỏ qua lỗ đối diện (luồn ở bên ngoài).

Tiếp tục như vậy cho đến hết.

Cách buộc dây giày – Kiểu xỏ dây đạp xe

Cách buộc:

Luồn thẳng dây qua lỗ xỏ dây hàng ngang đầu tiên (luồn từ dưới lên trên).

Luồn phần dây bên trái vào lỗ xỏ ngay bên cạnh phía dưới (luồn ở bên ngoài), đưa phần dây xỏ sang lỗ đối diện (luồn ở bên trong).

Luồn phần dây bên phải vào lỗ xỏ thẳng ở dưới cách nó 1 lỗ (luồn ở bên ngoài), đưa phần dây vào lỗ xỏ đối diện (luồn ở bên trong).

Tiếp tục như vậy cho đến hết.

Kiểu thắt dây giày Ukraina

Kiểu buộc có tên như vậy bởi người sáng chế ra nó là người Ukraina. Với cách buộc dây này, các bước sẽ rất đơn giản và nhanh gọn.

Cách buộc dây giày – Kiểu thắt dây giày Ukraina

Luồn thẳng dây qua lỗ xỏ dây hàng ngang đầu tiên (luồn từ dưới lên trên).

Để thừa 1 đoạn ở mỗi bên dây khoảng 100mm để lúc sau có thể buộc dây.

Đặt chéo hai phần dây, luồn sợi bên phải vào lỗ để tạo ra nút thắt.

Đưa phần dây xỏ từ dưới lên chéo qua lỗ xỏ đối diện hàng dưới.

Đan chéo dây như kiểu Criss-Cross

Đoạn cuối dây cố định lại bằng miếng cài dây giày.

Cách buộc dây giày – Kiểu buộc Corset

Luồn thẳng dây qua lỗ xỏ dây hàng ngang đầu tiên (luồn từ trên xuống dưới).

Tạo 4 hàng dây đan chéo như kiểu Criss-Cross ở trên.

Đến hàng thứ 5 để thừa khoảng 250mm dây để buộc lúc sau.

Tiếp tục xỏ dây vào lỗ ngay cạnh bên dưới ở mỗi bên và tiếp tục đan chéo.

Kiểu cột dây giày răng cưa

Cách buộc dây giày này có những phần buộc ở mặt dưới theo hình góc chéo. Bạn sẽ thấy cách buộc dây giày hữu ích lắm đấy bởi nó có thể khắc phục được những đôi giày không thật sự vừa vặn với đôi chân của bạn.

Cách buộc dây giày – Cách buộc dây giày – Kiểu cột dây giày răng cưa

Luồn thẳng dây qua lỗ xỏ dây hàng ngang đầu tiên (luồn từ dưới lên trên).

Xỏ phần dây bên trái vào lỗ ngay cạnh hàng dưới (luồn vào bên trong), đưa phần dây xỏ vào lỗ đối diện (luồn từ ngoài vào)

Xỏ phần dây bên phải xuống lỗ thứ 3 ở góc dưới phía đối diện (luồn vào bên trong), đưa phần dây xỏ vào lỗ đối diện (luồn từ ngoài vào)

Tiếp tục như vậy cho đến hết.

Cách buộc dây giày – Kiểu cột dây giày phong cách quân đội

Ngay từ cái tên bạn đã có thể đoán được kiểu buộc dây giày phổ biến ở đâu rồi đúng không? Cách buộc dây giày này đặc biệt phù hợp với những đôi giày combat, tạo nên phong cách vô cùng ấn tượng và cá tính.

Với giày có số lỗ xỏ chẵn, luồn thẳng dây qua lỗ xỏ dây hàng ngang đầu tiên (luồn từ dưới lên trên).

Với giày có số lỗ xỏ lẻ, luồn thẳng dây qua lỗ xỏ dây hàng ngang đầu tiên (luồn từ trên xuống dưới).

Ở mỗi bên dây, xỏ thẳng vào lỗ ngay cạnh hàng dưới (luồn từ ngoài vào), đưa phần dây xỏ chéo xuống lỗ thứ 3 đối diện (luồn vào bên trong).

Tiếp tục như vậy cho đến hết.

Cách buộc dây giày – Cách buộc dây giày hai màu

Nếu bạn vẫn chưa thấy hài lòng với những cách thắt dây đơn màu ở trên, Ngọc Quang sẽ đem đến cho bạn sự lựa chọn đầy nổi bật. Đó chính là cách cột sử dụng hai dây giày hai màu khác nhau.

Cách buộc dây giày – Kiểu buộc dây hai tầng

Với những sợi dây giày hai màu, kiểu buộc dây này rất phù hợp bởi các bạn có thể đan xen hai màu vào nhau dựa vào những đường chéo khi buộc dây. Kiểu buộc này chính là sự kết hợp giữa kiểu buộc dây nửa bên màu và kiểu buộc dây thẳng.

Bạn có thể lựa chọn hai nửa dây giày với màu khác nhau để dễ buộc thay vì tìm những chiếc dây giày có cả hai màu.

Khi lớn, đây là một kỹ năng mà gần như ai cũng nghĩ mình rất thành thạo nhưng sự thật không phải như vậy đâu. Chúng tôi dám chắc rằng, nhiều người chưa biết cách buộc dây giày đúng cách. Cũng như chắc rằng nhiều bạn đang ngồi đọc bài viết này cũng chưa biết cách buộc dây giày đúng cách.

Chắc hẳn có nhiều lúc, bạn thấy dây giày hay bị tuột, có người nghĩ do dây giày trơn dễ tuột, không phải như vậy. Đó là do chúng ta thắt nút sai, làm dây giày dễ tuột.

Nếu buộc không đúng cách dây giày sẽ bị lỏng, dễ tuột và không đẹp. Khi xỏ giày vào chân, nơ buộc sẽ tự hướng theo chiều dọc của giày, trông rất xấu. Buộc đúng cách sẽ chắc chắn và đẹp hơn nhiều, vì nơ buộc vuông góc theo chiều dọc của giày.

Để buộc đúng chúng ta phải dùng nút dẹt (Reef knot hay Square knot), buộc sai cách là nút bò (Granny knot). Nút dẹt là nút dây phổ biến nhất thế giới.

Nút bò được phát hiện do cách làm sai của nút dẹt vì khi làm xong nó có hình thù giống như cái sừng bò. Nút bò lỏng hơn, dễ tuột hơn.

Ngược lại, nút bò, ở mỗi bên lại có MỘT SỢI NẰM TRÊN VÀ MỘT SỢI NẰM DƯỚI.

Rất đơn giản các bạn ạ, chỉ cần tập vài lần là quen ngay thôi!

Từ khóa:

cách buộc dây giày giấu dây

cách buộc dây giày không bị tuột

cách buộc dây giày thể thao

cách buộc dây giày converse

cách buộc dây giày vans

cách buộc dây giày tây

cách thắt nơ dây giày

cách buộc dây giày quá dài

cách buộc dây giày 5 lỗ

cách buộc dây giày vans

cách buộc dây giày giấu dây

cách buộc dây giày thể thao

cách buộc dây giày thể thao nữ đẹp

cách buộc dây giày sneaker

cách buộc dây giày 4 lỗ

cách buộc dây giày fila