Top 4 # Xem Nhiều Nhất Video Hướng Dẫn Bấm Cáp Mạng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Honggaitour.com

Bấm Đầu Dây Mạng, Cách Bấm Cáp Mạng (Cáp Rj45) (Bấm Thẳng + Bấm Chéo)

Giá bán: Vui lòng liên hệ

(Gọi điện, chat Zalo nhận báo giá rẻ hơn)

Hợp Nhất Group Since 2010 UY TÍN, DANH TIẾNG

[ Hà Nội ] Liền kề TT17-B4 Khu đô thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội.

[ Hồ Chí Minh ] 108/1/6 Khu Biệt Thự Làng Hoa, đường số 10, Gò Vấp.

Đây là vấn đề đơn giản đối với dân mạng. Nói là đơn giản nhưng nếu bạn gặp 1 sinh viên học CNTT (Kể cả chuyên ngành mạng) mới ra trường chắc chắn rằng đại đa số sẽ lúng túng ko biết bấm. Vấn đề không phải là khó mà là không làm nhiều hoặc làm rồi không bao giờ dụng lại nữa nên quên. Do đó, để làm tốt vấn đề đơn giản này mình có lời khuyên sau:

+ Mang về xem hướng dẫn ở bài viết này bấm đến khi mỏi tay thì thôi , Sau này sẽ thành dân Pro bấm cáp cho xem

(Mình nghĩ bấm mỏi tay cũng ko hết 100 cái đâu, nhưng cứ để đó, sau này dây mình xài có vấn đề gì mang ra bấm, mình thấy mấy đầu cáp mạng hay bị gãy chốt lắm đó)

1. Các kiểu bấm cáp và khi nào dùng kiểu này

Đối với cáp RJ45 thì có 2 kiểu bấm là : Bấm thẳng + Bấm chéo.

Bấm thẳng: Kiểu này dùng để nối 2 thiết bị khác loại lại với nhau. VD: PC + Switch, Switch + Router ….

Lý do: Đầu nhận của bên này là đầu gửi của bên kia rồi nên bấm thẳng sẽ dùng nối 2 thiết bị khác loại

Bấm chéo: Kiểu này dùng để nối 2 thiết bị cùng loại lại với nhau. VD: PC-PC, PC-Router …

+ Router, PC là cùng 1 loại.

Như vậy, Router nối PC là cùng loại nên phải bấm chéo, PC nối PC cùng loại nên phải bấm chéo ….

+ Kéo cắt vỏ (Có thể ko cần vì trên kìm cũng có rồi nhưng lúc mua kìm có cho kèm cái này)

+ Các bạn dùng kìm hoặc kéo cắt vỏ đầu cáp (Cứ cắt dài 1 xíu, tý xếp màu cho dễ)

Sau khi cắt ra, các bạn gỡ các đầu xoắn và xếp theo thứ tự: Cam – Xanh da trời – Xanh lá – Nâu.Lưu ý: Màu trắng xếp trước như hình dưới

Đổi chỗ màu trắng của xanh lá cây và màu trắng của xanh da trời ta được như hình dưới

Xếp các dây lại sát nhau và dùng kìm cắt cho bằng lại với độ dài còn lại vừa phải

Đầu dây còn lại bạn bấm y chang như vừa rồi là xong

4. Cách bấm chéo1 đầu bạn bấm như bấm thẳng bên trên, đâu còn lại bạn bấm theo hướng dẫn bên dưới Cắt vỏ cáp và xếp dây như hình dưới (Các bạn chọn cách nhớ thế nào cho dễ thì tùy)

Xếp sát lại và cắt cho bằng lại. Chừa lại 1 đoạn vừa đủ như hình dưới

Nhét vào đầu cáp và bấm lại bằng kìm là xong 🙂

Các bạn có thể xem video này và làm theo: https://www.youtube.com/watch?v=2X9I0vcNSIE&list=UUJ8mrc-BhlggkOF7rb9lQtg

Hướng Dẫn Bấm Cáp Mạng Đúng Cách

Ngày nay, để đảm bảo đường truyền tín hiệu ổn định, việc sử dụng dây cáp mạng vẫn là giải pháp tối ưu. Với các khoảng cách ngắn và số lượng dây không quá nhiều, người dùng có thể sử dụng các các chuẩn dây Patchcord, dây mạng bấm sẵn đầu, được bán khá nhiều trên thị trường hiện nay. Nhưng nếu nhu cầu sử dụng của bạn là các đoạn cáp dài vài chục đến hơn 100m thì bạn cần nhờ đến kỹ thuật. Tuy nhiên kỹ thuật bấm cáp mạng không quá khó và bạn có thể tự thực hiện. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn cách bấm cáp mạng đúng chuẩn và dễ dàng nhất.

Bấm cáp mạng cần chuẩn bị những gì?

1. Dây cáp mạng

Dây cáp mạng là thành phn không thể thiếu. Tùy vào mục đích sử dụng, bạn có khá nhiều sự lựa chọn về dây cáp mạng. Ví dụ: bạn cần đi dây trần, với khoảng cách 100m, bạn nên đi cáp mạng UTP. Nếu bạn đi dây âm tường, đi chung với các đường dây điện nên sử dụng cáp mạng chống nhiễu, có thể là FTP hoặc SFTP với khoảng các truyền ngắn hơn.

Tham khảo cáp mạng chống nhiễu Golden Link SFTP CAT5E và SFTP CAT6 có thể truyền đến 120m

Đặc biệt, nếu yêu cầu cao về cả khoản cách và độ chống nhiễu, bạn nên cân nhắc dùng cáp mạng đồng nguyên chất. Tham khảo cáp mạng Golden Link Plus F/UTP CAT6 (Đồng nguyên chất 100%), cáp mạng chống nhiễu cao cấp cho khoảng cách truyền dẫn lên đến 200m

2. Đầu bấm mạng RJ45

Với các chuẩn cáp mạng thông thường sử dụng đầu bấm mạng RJ45 8P8C. Đầu mạng là điểm tiếp xúc trực tiếp với các thiết bị và môi trường, dễ bị tác động bởi ngoại lực bên ngoài, vì thế bạn nên chọn đầu mạng chất lượng có độ bền và tuổi thọ cao. Đầu mạng chất lượng được làm từ nhựa chính bản, trong suốt với 8 điểm tiếp xúc được mạ vàng 18k cho hiệu suất truyền dẫn cao và ổn định.

3. Cuối cùng là các công cụ, dụng cụ cần cho việc bấm mạng:

Kìm cắt, kìm tuốt cáp và kìm bấm mạng hoặc kìm bấm mạng đa năng Golden Link.

Kỹ thuật và các bước bấm cáp mang

Kỹ thuật bấm cáp mạng

HIện nay, có 2 chuẩn bấm mạng là T568-A và T568-B

Trắng Xanh láXanh láTrắng CamXanh dươngTrắng Xanh dương CamTrắng NâuNâu

Chuẩn B:

1 23 4567 8

Trắng CamCamTrắng Xanh dươngXanh láTrắng Xanh láXanh DươngTrắng NâuNâu

Khi bạn bấm cả 2 đầu cùng 1 chuẩn (A – A hoặc B – B ) thì gọi là bấm thẳng, cách bấm này dùng để kết nối hai thiết bị khác đẳng với nhau như Switch – PC, Hub – PC

Còn nếu bạn dùng 1 đầu chuẩn A và 1 đầu chuẩn B thì gọi là bấm chéo, cách bấm dùng để kết nối 2 thiết bị đồng đẳng như 2 máy tính kết nối không thông qua Hub/Switch hoặc Switch – Switch, Hub – Hub…

Các bước bấm cáp mạng

Tuốt bỏ vỏ cáp một đoạn 2cm – 3cm, tháo xoắn từng cặp dây và duỗi thẳng 8 lõi sắp xếp theo thứ tự chuẩn A hoặc chuẩn B phù hợp với mục đích sử dụng.

Cắt đều 8 lõi dây 1 đoạn khoảng 1cm và tra vào 8 rãnh của đầu bấm mạng RJ45. Đưa đầu bấm mạng vào đúng khe bấm trên kìm bấm mang (thường trên kìm bấm mạng sẽ có 2 khe chuyên dụng cho đầu bấm mạng RJ45 và RJ11).

Dùng lực vừa đủ tác động lên thân kìm, bấm chặt tay sao cho 8 chân mạng không trượt khỏi 8 lõi. Cuối cùng kiểm tra đường truyền bằng cách nối 2 đầu cáp mạng vào thiết bị moderm và máy tính hoặc máy test cáp mạng.

Hướng Dẫn Bấm Cáp Mạng Cat6

Hướng Dẫn bấm cáp mạng cat6 -3 mảnh, bấm hạt mạng commscope cat6, bấm hạt mạng 3 mảnh commscope cat6

Các nhà sản xuất cáp không khuyến nghị người dùng tự bấm đầu cáp mạng vì việc thao tác có thể sai sót gây ảnh hưởng đến việc truyền tín hiệu trên hệ thống cáp. Thay vào đó, người dùng nên dùng patch cord (cable assembly) để đảm bảo hiệu suất của hệ thống cáp. Tuy nhiên, có những trường hợp đặc biệt như cần những đoạn cáp dài hơn patch cord của các nhà sản xuất thì lúc này người dùng phải tự bấm đầu cáp mạng. Việc bấm các loại đầu cáp Cat. 3 và Cat. 5e có thể đã rất quen thuộc với mọi người, riêng đối với đầu cáp mạng Cat. 6 thì không phải ai cũng có thể thực hiện được. Bài viết sẽ hướng dẫn mọi người các thao tác cần thiết để bấm đầu cáp mạng Cat. 6.

– Plug Shield : làm bằng kim loại giúp cố định và giữ cho đầu nối được chắc chắn sau khi bấm. – Wire Holder : bộ phận giữ cáp, được chia làm bốn vùng để chứa bốn đôi cáp xoắn. – Plug Housing : được thiết kế theo chuẩn RJ45 gồm 8 chân (Pin) để kết nối với lõi cáp.

Bước 3: sắp xếp các đôi dây theo chuẩn cần bấm. Trường hợp trong bài viết chọn chuẩn B

lắp Wire Holder vào sao cho 3 đôi dây ở dưới và 1 đôi (Dương/Trắng Dương) ở trên. Chú ý không được tháo xoắn của các đôi dây.

tháo xoắn và sắp xếp dây theo chuẩn B, định vị và vuốt thẳng từng dây. Đảm bảo các dây được đặt trên các khe của Wire Holder.

cố định vị trí các dây và tiến hành cắt những đoạn thừa (cắt bằng với Wire Holder). Lắp Plug Housing vào Wire Holder sao cho các dây cáp vào đúng vị trí các chân.Quan sắt bằng trực quan nhằm đảm bảo Wire Holder phải được gài vào chốt hai bên của Plug Housing. Các dây phải được đưa lên sát đầu Plug Housing.

Bước 7: đưa Plug Shield lên sát phía trên của Plug Housing và bấm đầu bằng kềm Cat. 6 chuyên dụng của AMP.

Chú ý: Cáp mạng Cat. 6 được thiết kế cho hiệu suất cao do đó các thông số về lõi cáp, vỏ cáp, đường kính sợi cáp luôn vượt trội so với Cat. 3 và Cat. 5e. Vì vậy, việc sử dụng sai các loại đầu nối cho cáp Cat.6 có thể dẫn đến hư kềm và ảnh hưởng đến hệ thống mạng.

Hướng Dẫn Bấm Cáp Mạng Rj45 (Chéo

Đăng ngày: 04/12/2011 18:30

Trước đây, khi máy vi tính và mạng mới xuất hịên ở Việt Nam, giá thành các thiết bị mạng như HUB, SWITCH … rất mắc,nên khi muốn nối 2 hay nhiều máy tính lại với nhau, các kỹ sự thiết kế mạng ở VN dùng loại cáp đồng trục. Cáp này trong lõi chỉ có một sợi dây đồng, chạy một đường thẳng và có 2 đầu End Point. Khi muốn nối với PC, chỉ cần cắt ngay khúc giữa, nối vào một đầu chữ T, cứ thế làm cho đến hết. Làm cách này giá thành rẻ do không phải mua thiết bị phân nhánh như HuB, SWitch… Tuy nhiên, chỉ cần trên đường dây có một sự cố nhỏ thì nguyên mạng LAN bị treo ngay. Và tốc độ truyền dữ liệu trên dây là rất chậm.

Sau đó, thiết bị phân nhánh trên mạng càng ngày càng được cải tiến và giá thành ngày càng rẻ. Các kỹ sư mạng đã bắt đầu nghĩ tới việc đầu tư cho LAN một thiết bị phân nhánh hiện đại như Hub và Switch. Theo đó, cáp mạng cũng thay đổi, không còn là dây Đồng Trục nữa mà là loại dây nhựa, lõi gồm nhiều dây nhỏ khác nhau. Việc này góp phần cải tiến tốc độ truyền dữ liệu một cách đáng kể trong mạng LAN. Từ tốc độ tối đa là 10Mpbs, nay có thể up lên đến 1Gpbs đối với loại cable CAT 5 (loại thông dụng) hiện nay.

Đặc điểm của loại cáp UTP như sau:

Trong lõi gồm có 4 cặp dây xoắn với nhau theo từng cặp. Mỗi cặp dây có màu sắc riêng. Một số nhà sản xuất cho mỗi dây một màu. Nhưng dây chuyên nghiệp chỉ có 4 cặp màu. Bao gồm 1 dây màu và một dây trắng sọc màu đó.

4 cặp dây xoắn nhau và 4 cặp màu – Bản thân các cặp dây xoắn cũng được thiết kế xoắn nhau ngay trong lõi nhựa của dây. Bên trong lõi nhựa còn có các sợi nilon để tránh nhiễm điện cho dây.

– Chiều dài giới hạn của các dây khi tách xoắn là 2 – 5 cm. Nếu vượt qua độ dài này, dữ liệu không thể truyền qua dây được. Vì vậy, một đầu cáp được gọi là đúng quy cách không bao giờ để các cặp dây nằm ngoài bọc nhựa quá 2 – 5cm.

– Chiều dài giới hạn của dây cáp mạng nối giữa 2 thiết bị (PC, HUb, Switch,…) là 100 mét. Nếu vượt quá giới hạn này, dữ liệu truyền đi sẽ bị nhiễu và mất. Tuy nhiên, trong kỹ thuật, giới hạn này chỉ cho phép là dưới 85 mét

– Khi bo cua (men theo góc tường), góc giới hạn của dây cáp phải từ 90 o trở lên. Nếu góc cua quá hẹp, ta có thể cuộn dây cáp thành vòng tròn ngay góc đó rồi đi tiếp. Nếu dây cáp bị bo góc dưới 90 o thì dữ liệu sẽ bị mất hoặc nhiễu trên đường dây

Các dụng cụ cần thiết để bấm đầu cáp mạng LAN:

– Dao hoặc dụng cụ tuốt dây: loại này hiện nay bán phổ biến ở VN. Loại dụng cụ tuốt dây còn đi kèm theo loại”nhấn cáp”, rất hữu ích khi làm lỗ cắm cáp mạng trên tường. Nếu không mua loại này, các bạn vẫn có thể dùng dao để tuốt cáp và dùng vít để nhấn cáp.

Các loại Rack gắn tường.

– Kềm bấm cáp: loại này dùng để bấm các thanh đồng nhỏ nằm ở trên đầu jack RJ45 (xem hình). Sau khi đẩy dây cáp vào đầu jack, ta dùng kềm đặt đầu jack vào và bấm chặt để các thanh đồng đi xuống, “cắn” vào lớp nhựa bao bọc lõi đồng của cáp. Các thanh đồng này sẽ là “cầu nối” data từ dây cáp vào các Pin trong rack (Rack là thiết bị female, chính là port của card mạng, Hub, Switch …)

Đôi khi không có kềm, có thể dùng búa nhỏ và thanh vít dẹp để đóng cho các thanh đồng cắn xuống.

– Máy test cáp: Nguyên lý hoạt động rất đơn giản, máy sẽ đánh số thứ tự cáp từ 1 đến 8. Mỗi lần sẽ bắn tín hiệu trên 1 pin. Đầu nhận (recieve ) sẽ sáng đèn ở số thứ tự tương ứng.

Chia “lớp” (Layer) cho các thiết bị mạng:

Có thể chia thành 3 “lớp” sau: – Layer 1: Hub, Repeater – Layer 2: Bridge, Switch. – Layer 3: Router, NIC (NIC chính là card mạng trên PC)

– Cáp thẳng (Standard Cable 10baseT): loại này là loại thông dụng nhất trong LAN bởi vì đa số PC đều nối vào Switch (ví dụ mấy tiệm net). Dùng để nối các thiết bị khác Layer với nhau (ví dụ PC với Switch, PC với Hub, hoặc Switch với Router …). Không thể nối giữa 2 thiết bị cùng layer với nhau được (ví dụ không thể nối Switch – Switch hay PC – Router)

– Cáp chéo (Cross-Over Cable): loại này dùng để nối các thiết bị cùng loại, cùng layer với nhau. Ví dụ: PC – PC, Router – Router, Switch – Switch, PC -Router …

– Cáp console: loại này rất hiếm khi dùng, chỉ dành cho các loại router hay Switch của các hãng lớn như Cisco. Sau lưng Router Cisco có một port gọi là Console, khi cấm dây nối Router với PC, người ngồi trên PC có thể thiết lập cấu hình Router thông qua Hyper Communication (trong Accessories). Ngày nay đa số các kỹ sư mạng dùng Telnet để config router. Chỉ dùng dây console trong lần đầu tiên thôi.

Đây là mục chính của bài này. Tôi sẽ cố gắng giải thích cho các bạn thật rõ. Tuy nhiên “trăm nghe không bằng mắt thấy, trăm thấy không bằng … tay làm”. Nếu có điều kiện, các bạn nên thực hành nhiều sẽ quen và ghi nhớ trong đầu dễ dàng.

Đầu tiên bạn cần phải xác định thứ tự các cọng cáp nhỏ trong sợi cáp mạng. Theo quy định chuẩn thì số thứ tự các cọng cáp phải đi theo cặp. Về màu sắc thì không có quy định chuẩn gì hết bởi vì nhà sản xuất cáp có thể sản xuất màu khác nhau. Nhưng mỗi cặp dây xoắn trong lõi cáp sẽ được đánh số theo cặp như sau:

* Cặp dây 1 và 2 (rất quan trọng)

* Cặp dây 3 và 6 (rất quan trọng)

* Cặp dây 4 và 5 (không cần thiết)

* Cặp dây 7 và 8 (không cần thiết)

Để tiện cho việc nâng cấp và sửa chữa sau này, bạn nên dùng loại cáp của cùng nhà sản xuất (để có cùng màu) và ghi nhớ số thứ tự các cặp xoắn và màu sắc của chúng. Sau này đó sẽ là điểm lợi của bạn vì bạn không cần phải rút cả 2 đầu cáp ra so sánh với nhau nữa.

Việc kế tiếp, bạn phải xác định đúng vị trí pin của Jack RJ45 và đầu Rack female. Việc này rất dễ dàng. Bạn có thể xem hình.

Bạn lưu ý là dây số 3 và dây số 6 là một cặp xoắn (trên hình là dây màu xanh lá cây và dây trắng sọc xanh lá cây). Sau khi đã chắc chắn đầu cáp tiếp xúc với thanh đồng và chắc chắn vị trí dây nằm gọn trong các rãnh nhỏ, bạn hãy dùng kềm bấm cáp bấm cố định nó luôn. Okie, vậy là xong một đầu. Đầu cáp còn lại sẽ tuỳ thuộc vào 1 trong 2 loại cáp “thẳng” hay cáp “chéo”.

Lưu ý: trong sơ đồ cáp chéo, đầu dây kia sẽ đảo thứ tự cặp cáp 1-2 và 3-6 Vậy là bạn đã hoàn thành 2 loại cáp căn bản nhất của hệ thống LAN. Khi kiểm tra, bạn chỉ việc cầm 2 đầu cáp lên, để chúng gần nhau và quan sát màu và vị trí của chúng. Nếu có đồ test cáp bạn sẽ test như sau:

Đối với cáp thẳng: đèn cháy giữa đầu phát và đầu thu sẽ giống nhau theo thứ tự 1 – 2 – 3 – 6 – 4 – 5 – 7 – 8.

Thứ tự các cặp cáp sẽ đánh số thứ tự 1-2, 3-4, 5-6, 7-8 nằm tuần tự, không có chéo góc gì hết. Trong đó: 1-2 là một cặp dây xoắn, 3-4 là một cặp dây xoắn (không phải 3-6 như ở trên), tương tự 5-6 và 7-8. Hai đầu cáp sẽ có vị trí đảo ngược nhau như sau