Top 6 # Xem Nhiều Nhất Tài Liệu Hướng Dẫn Excel 2007 Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Honggaitour.com

Tài Liệu Tự Học Office 2007 Đầy Đủ Nhất (Excel 2007, Word 2007,…)

data-full-width-responsive=”true”

Hiện nay có rất nhiều phiên bản Office mà Microsoft cung cấp cho người dùng, mình lấy ví dụ như bộ Office 2003, Office 2007, Office 2010, Office 2013 và phiên bản mới nhất hiện nay là Office là 2016.

Vâng ! có rất nhiều phiên bản cho các bạn lựa chọn, nhưng theo mình thấy thì bộ Office 2007 có lẽ là bộ Office được sử dụng nhiều nhất hiện nay, nhất là trong các cơ quan, trường học… bởi hàng loạt các ưu điểm dễ nhìn thấy như hoạt động nhẹ nhàng, dễ sử dụng và có thể đáp ứng được nhu cầu công việc của đại đa số người dùng. Trước đây thì ở các cơ quan, trường học…. họ rất trung thành với bộ Office cũ đó là Office 2003, tuy nhiên thời thế thay đổi nên chúng ta không thể giữ mãi những cái đã quá cũ kỹ và lạc hậu được, chúng ta phải tiếp cận với những công nghệ mới, tân tiến hơn thì mới mau khá hơn được.

Tự học Excel 2007, Word 2007, PowerPoint thật đơn giản

Trong bài viết này mình sẽ chia sẻ với các bạn trọn bộ giáo trình tự học Office 2007 mà mình đã sưu tầm được. Nếu như bạn đang có ý định học Word 2007, Excel 2007 hoặc là PowerPoint 2007 để làm việc thì có lẽ đây là một cuấn Ebook rất tuyệt vời dành cho bạn đó.

Nội dung tài liệu hướng dẫn sử dụng Word 2007

Phần 1: Làm quen với Word 2007.

Phần 2: Làm quen với phiên bản mới.

Phần 3: Sử dụng các biểu mẫu có sẵn.

Phần 4: Cách trình bày thông tin hiệu quả trong Word 2007.

Phần 5: Thêm những ghi chú và theo dõi việc chỉnh sửa tài liệu.

Phần 6: Những tác động cuối cùng cho tài liệu.

Phần 7: Sử dụng mail Merge để tạo mail hàng loạt.

Phần 8: Những kỹ năng cơ bản.

Nội dung tài liệu hướng dẫn sử dụng Excel 2007

Phần 1: Làm quen với Excel 2007.

Phần 2: Cách tạo biểu đồ.

Phần 3: Cách tạo báo cáo với PIVOTABLE.

Phần 4: Chia sẻ thông tin.

Phần 5: Các kỹ năng Office cơ bản.

Nội dung tài liệu hướng dẫn sử dụng PowerPoint 2007

Phần 1: Cách tạo bài thuyết trình đơn giản.

Phần 2: Cách sử dụng biểu đồ, đồ thị và bảng biểu.

Phần 3: Thêm âm thanh hoặc lời thoại.

Phần 4: Định dạng bài thuyết trình.

Phần 5: Chuẩn bị thuyết trình.

Download tài liệu tự học Office 2007 từ A đến Z

Link download / Link dự phòng / Link dự phòng

Tác giả bài hướng dẫn: LÊ VĂN HIẾU

Lời kết

Theo mình thì đây là một bộ tài liệu hướng dẫn sử dụng bộ Office 2007 khá đầy đủ và chi tiết, rất thích hợp với những bạn mới làm quen với bộ Office này và những bạn đang muốn học nâng cao hơn về kiến thức Word, Excel của mình.

data-full-width-responsive=”true”

Kiên Nguyễn – Blogchiasekienthuc.com

Tài Liệu Hướng Dẫn Tự Làm Kế Toán Trên Excel

Published on

Tài liệu hướng dẫn tự làm kế toán trên excel Kế toán hà nội xin đưa ra hướng dẫn cách nhập chứng từ kế toán trên Excel Đây là tài liệu giúp bạn tham khảo

2. MÔ PHỎNG SUMIF: (đặt công thức tại địa chỉ ô cần tính) (Kết quả trong bảng tính chỉ là ví dụ – không làm căn cứ so sánh bài của bạn) 2/ Hàm VLOOKUP: a/ Sử dụng hàm VLOOKUP trong việc: * Tìm đơn giá Xuất kho từ bên Bảng Nhập Xuất Tồn về BNL, về Phiếu xuất kho… * Tìm Mã hàng hóa, tên hàng hóa từ DMTK về Bảng Nhập Xuất Tồn * Tìm Số dư của đầu tháng N căn cứ vào cột Số dư cuối của tháng N – 1.

4. II – CÔNG VIỆC ĐẦU NĂM Chuyển số dư cuối năm trước sang đầu năm nay: * Vào số dư đầu kỳ cho “Bảng cân đối phát sinh tháng” (nhập vào TK chi tiết, ví dụ: số dư chi tiết của TK 156 phải nhập chi tiết đến từng mã hàng). * Vào số liệu đầu kỳ các bảng phân bổ 142, 242, bảng khấu hao TSCĐ, bảng tổng hợp Nhập Xuất Tồn, và các sổ khác (nếu có) * Chuyển lãi (lỗ) về năm trước (Căn cứ vào số dư đầu năm TK 4212 trên Bảng CĐPS tài khoản để chuyển). Việc thực hiện này được định khoản trên Bảng nhập dữ liệu (BNL) và chỉ thực hiện 1 lần trong năm, vào thời điểm đầu năm. III – CÁC CÔNG VIỆC TRONG THÁNG Vào các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ trên Bảng nhập dữ liệu (BNL).

8. Mô phỏng theo bảng sau: V – CHÚ Ý VỀ NGUYÊN TẮC ĐỒNG NHẤT TRONG HẠCH TOÁN VI – CÁC BÚT TOÁN CUỐI THÁNG 1 – Hạch toán các bút toán về tiền lương cuối tháng (số liệu từ bảng lương): Bước 1. Tính tiền lương phải trả CBCNV Nợ TK 6421 Tổng lương của Bộ phận Bán hàng Nợ TK 6422 Tổng lương của Bộ phận QLDN Nợ TK 1542 Tổng số tiền lương của bộ phận dịch vụ hoặc sản Có TK 334 Tổng lương phải trả cho CNV xuất Bước 2. Trích lương * Trích BHXH, BHYT, BHTN trong kỳ – Công ty chịu. (Trích theo lương cơ bản trên bảng lương)

9. * Bộ phận bán hàng: Nợ TK 6421 Tổng số trích cho Bộ phận bán hàng Có TK 3383 Lương CB x 17% Có TK 3384 Lương CB x 3% Có TK 3389 Lương CB x 1% * Bộ phận QLDN: Nợ TK 6422 Tổng số trích cho Bộ phận QLDN Có TK 3383 Lương CB x 17% Có TK 3384 Lương CB x 3% Có TK 3389 Lương CB x 1% * Bộ phận sản xuất, dịch vụ. Nợ TK 1542 Tổng số trích cho Bộ phận sản xuất, dịch vụ Có TK 3383 Lương CB x 17% Có TK 3384 Lương CB x 3% Có TK 3389 Lương CB x 1% * Trích BHXH, BHYT, BHTN trong kỳ – tính vào lương của CBCNV: Nợ TK 334 Tổng số trích tính vào lương Có TK 3383 Lương CB x 7% Có TK 3384 Lương CB x 1,5% Có TK 3389 Lương CB x 1%

10. *Tính thuế TNCN phải nộp (nếu có): Nợ TK 334 Tổng số thuế TNCN khấu trừ Có TK 3335 Bước 3. Trả tiền lương và nộp bảo hiểm * Thanh toán lương cho CBCNV (hạch toán khi bạn nhìn thấy chứng từ thanh toán lương): Nợ TK 334 các khoản giảm trừ. Tổng tiền thanh toán cho CNV, sau khi đã trừ đi Có TK 1111 hoặc 1121 * Thanh toán tiền Bảo hiểm (chỉ hạch toán khi bạn có chứng từ thanh toán bảo hiểm): Nợ TK 3383 Số đã trích BHXH Nợ TK 3384 Số đã trích BHYT Nợ TK 3389 Số đã trích BHTN Có TK 1111 hoặc 1121 Tổng phải thanh toán 2 – Trích khấu hao tài sản cố định (số liệu từ bảng khấu hao TSCĐ) Nợ TK 6422 Số khấu hao kỳ này của bộ phận QL Nợ TK 6421 Số khấu hao kỳ này của bộ phận Bán hàng Nợ TK 1547 Số khấu hao kỳ này của bộ phận sản xuất, dịch vụ.

11. Có TK 2141 Tổng khấu hao đã trích trong kỳ. 3 – Phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn (nếu có) (số liệu từ bảng PB 142, 242) Nợ TK 6422 bộ phận QL Số chi phí ngắn hạn/dài hạn phân bổ kỳ này cho Nợ TK 1547 Số chi phí ngắn hạn/dài hạn phân bổ kỳ này cho bộ phận sản xuất, dv. Có TK 142(242) Tổng số chi phí trả trước ngắn hạn Kỳ này phân bổ vào chi phí 4- Tính giá thành để có được đơn giá nhập kho thành phẩm. Để có đơn giá nhập kho thành phầm của bút toán bên bảng nhập liệu: Nợ 155GD9-12: Số lượng x đơn giá Nợ 155GD9-12: Số lượng x đơn giá Có 1548: Tổng cộng tiền Thì phải tiến hành tính giá thành như sau: Sử dụng hàm Sumif lấy dữ liệu từ bảng nhập liệu về (GV hướng dẫn)

12. Khi tính giá thành xong thì ta có giá thành đơn vị thì sử dụng hàm Vlookup(…) lấy về bảng nhập liệu giống lấy giá vốn hàng hóa bên trên. 5 – Kết chuyển thuế GTGT: Là việc tính ra số thuế phải nộp hay còn được khấu trừ. Kế toán thực hiện 1 bút toán kết chuyển chung như sau: Nợ TK 3331 Số tiền là số nhỏ nhất của 1 trong 2 tài khoản Có TK 133 Giải thích: Khi kết chuyển theo số nhỏ, là số tiền nhỏ nhất của 1 trong 2 TK 133 hoặc 3331, thì số tiền này sẽ bị triệt tiêu và có được kết quả còn lại của 1 trong 2 tài khoản, khi đó sẽ biết được phải nộp hay được khấu trừ: Bút toán và công thức tính ra số thuế của TK 3331: Nợ TK 3331 = Sumif Có TK 3331 – Sumif Nợ TK 3331

13. Có TK 1331 Công thức trên được giải thích như sau: Bạn lấy tổng số phát sinh bên Có TK 3331 – (trừ) tổng số phát sinh bên Nợ TK 3331, vì TK 3331 có thể phát sinh bên Nợ đối với các trường hợp giảm trừ doanh thu, khi đó số thuế để kết chuyển là số thuế đã bù trừ Nợ/Có của TK 3331) b. Trường hợp 2: Số dư ĐK TK 1331 + Số PS Nợ TK 1331 – Số PS Có TK 1331 < Số PS Có TK 3331 – Số PS Nợ TK 3331 Trong trường hợp này ta phải kiểm tra xem TK 1332 (Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ) có phát sinh và có số dư đầu kỳ hay không. b1. Nếu sau khi cộng thêm số tiền của TK 1332 mà làm cho tổng số tiền của TK 1331 + TK 1332 lớn hơn TK 3331: Thì số tiền thuế GTGT nhỏ nhất được kết chuyển là số tiền thuế của TK 3331. Bút toán thực hiện trong trường hợp này: Nợ TK 3331 Có TK 1331 ĐK TK 1331 Có TK 1332 = Sumif Có TK 3331 – Sumif Nợ TK 3331 = Sumif Nợ TK 1331 – Sumif Có TK 1331 + Dư = Kết quả của TK 3331 – Kết quả của TK 1331 b2. Nếu sau khi cộng thêm số tiền của TK 1332 mà làm cho tổng số tiền của TK 1331 + TK 1332 nhỏ hơn TK 3331:

15. 7 – Kết chuyển giá vốn hàng xuất bán trong kỳ: Nợ TK 911 = Sumif Nợ TK 632 – Sumif Có TK 632 Có TK 632 8 – Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu (nếu có): Nợ TK 5111 = Sumif Nợ TK 5211, 5212, 5213 Có TK 5211, 5212, 5213 9 – Kết chuyển doanh thu thuần trong kỳ : Nợ TK 5111 = Sumif Có TK 5111 – Sumif Nợ TK 5111 Có TK 911 10 – Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính (nếu có) trong kỳ: Nợ TK 515 Có TK 911 = Sumif Có TK 515

16. 11 – Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính (nếu có) trong kỳ: Nợ TK 911 = Sumif Nợ TK 635 Có TK 635 12 – Kết chuyển chi phí bán hàng, quản lý trong kỳ: Nợ TK 911 = Tổng cộng TK 6421 + TK 6422 Có TK 6421 = Sumif Nợ TK 6421 – Sumif Có TK 6421 Có TK 6422 = Sumif Nợ TK 6422 – Sumif Có TK 6422 13 – Kết chuyển thu nhập khác (nếu có) trong kỳ: Nợ TK 711 = Sumif Có TK 711 Có TK 911 14 – Kết chuyển chi phí khác (nếu có) trong kỳ: Nợ TK 911 = Sumif Nợ TK 811 Có TK 811 15 – Tạm tính thuế TNDN phải nộp trong quý (Nếu quý đó có lãi) Bước 1: Tính lãi (lỗ) tháng cuối quý:

17. Bước 2: Tự bù trừ lãi (lỗ) các tháng trong quý và được trừ số lỗ quý trước (nếu có) mà có lãi thì mới phải tạm tính thuế TNDN. (bạn trừ nối vào công thức ở bước 1) Cách xác định số liệu để bù trừ lãi (lỗ): Nợ TK 821 thuế TNDN. Kết quả sau khi đã bù trừ (nhân) x % thuế suất Có TK 3334 16 – Kết chuyển chi phí thuế TNDN trong kỳ (nếu có) (Chỉ thực hiện ở cuối năm tài chính) Nợ TK 911 = Sumif Nợ TK 821 Có TK 821 17 – Kết chuyển lãi (lỗ) trong kỳ: Tại cột TK Nợ/Có bạn lọc TK 911 (bên Nợ 911 tập hợp chi phí, bên Có 911 tập hợp doanh thu) * Nếu bên Có TK 911 (DT) lớn hơn bên Nợ 911 (CP) tức có LÃI: Nợ TK 911 = Sumif Có TK 911(DT) – Sumif Nợ TK 911(CP) Có TK 4212 * Nếu bên Có TK 911 (DT) nhỏ hơn bên Nợ 911 (CP) tức bị LỖ: Nợ TK 4212 = Sumif Nợ TK 911(CP) – Sumif Có TK 911(DT)

18. Có TK 911 VII – HƯỚNG DẪN LÊN CÁC BẢNG BIỂU THÁNG. 1. Lập bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn kho VIII – CÁCH KIỂM TRA SỐ LIỆU TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH. * Trên CĐPS thì tổng phát sinh bên Nợ phải bằng tổng phát sinh bên Có * Tổng PS Nợ/Có trên CĐPS bằng tổng PS Nợ/Có trên BNL. * Các tài khoản loại 1 và loại 2 không có số dư bên Có. Trừ một số tài khoản như 159, 131, 214, vv… * Các tài khoản loại 3 và loại 4 không có số dư bên Nợ. Trừ một số tài khoản như 331, 3331, 421 vv… * Các tài khoản loại 5 đến loại 9 cuối kỳ không có số dư. * TK 112 phải khớp với Sổ phụ ngân hàng. * TK 133, 3331 phải khớp với các chỉ tiêu trên tờ khai thuế. * TK 156 phải khớp với dòng tổng cộng trên Báo cáo NXT kho. * TK142, 242 phải khớp với dòng tổng cộng trên bảng phân bổ 142, 242. * TK 211, 214 phải khớp với dòng tổng cộng trên Bảng khấu hao TSCĐ…. IX – HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH: 1. Lập bảng Cân đối phát sinh năm:

20. * Cột Số năm nay: Đặt hàm SUMIF cho các chỉ tiêu tương ứng để lấy số liệu về từ CĐPS năm, với: – Dãy điều kiện: là cột “TS,DT,CP” đối với các mã số thuộc phần Tài sản. Hoặc cột “NV” đối với các mã số thuộc phần Nguồn vốn. – Điều kiện cần tính: là các ô mã số trên CĐKT. – Dãy tính tổng: là cột Dư nợ đối với các mã số thuộc phần Tài sản, cột Dư có đối với các mã số thuộc phần Nguồn vốn.Chú ý đối với các Mã số như: mã số 132 “Trả trước cho người bán”. Mã số 313 “Người mua trả tiền trước”.Các mã số trong ngoặc đơn (*) như mã số 212 “Giá trị hao mòn lũy kế” phải ghi âm.Mã số 417 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” phải bù trừ Nợ/Có (nếu lãi ghi dương, lỗ ghi âm). 3. Lập “Báo cáo kết quả kinh doanh” (Bảng này lập cho thời kỳ – là tổng hợp kết quả kinh doanh của một kỳ) * Cột Số năm trước: Căn cứ vào Cột năm nay của “Báo cáo kết quả kinh doanh” năm trước. * Cột Số năm nay: Đặt hàm SUMIF cho các chỉ tiêu tương ứng để lấy số liệu về từ CĐPS năm, với: – Dãy điều kiện: là cột “TS,DT,CP” trên CĐPS năm. – Điều kiện cần tính: là các ô mã số trên BCKQKD – Dãy tính tổng: là cột phát sinh Nợ trên CĐPS năm. (Chú ý với chỉ tiêu 11 – Giá vốn hàng bán, chỉ tiêu này không bao gồm giá vốn hàng bán bị trả lại, trong khi số liệu trên CĐPS năm là tổng giá vốn đã bao gồm giá vốn hàng bán bị trả lại, vậy bạn phải trừ đi giá vốn của hàng bán bị trả lại) MÔ PHỎNG:

Tài Liệu Hướng Dẫn Học Vba Excel Cho Người Mới Hiệu Quả

Tài liệu hướng dẫn học VBA Excel cho người mới hiệu quả

Học VBA Excel tại Stanford bạn sẽ được học với phương pháp tương tác đa chiều, nhiều bài tập thực hành, hướng dẫn chi tiết và có ứng dụng cao trong công việc.

Hiện nay, có đến 80% doanh nghiệp cần phải sử dụng Excel để xử lý dữ liệu, quản lý công việc. Trong khi đó, chúng ta luôn phải xử lý một công việc lặp đi lặp lại nhiều lần, mất rất nhiều thời gian để thực hiện nó. Chưa kể đến, có một số công việc rất phức tạp mà những công cụ có sẵn của Excel không hỗ trợ được. Lập trình VBA trên Excel ra đời là một biện pháp hữu hiệu để xử lý những vấn đề trên.

là cách tốt nhất, nhanh nhất, hiệu quả nhất để bạn có thể tự động hóa các nhiệm vụ và có thể tùy chỉnh các ứng dụng của Microsoft Office. Cho dù bạn là một người mới bắt đầu làm việc với Excel hoặc một người đầy kinh nghiệm, bạn sẽ tìm thấy ở VBA có những điều cực kỳ hữu ích và cần được sử dụng ngay.

VBA (Visual Basic for Applications) là ngôn ngữ lập trình định hướng đối tượng cho các ứng dụng. VBA phổ biến đằng sau tất cả các ứng dụng của Microsoft Office (Excel, Word, Access, PowerPoint, và Outlook).

Những kiến thức cần biết khi học VBA trong Excel:

Macro là gì?

Macro để mô tả 1 đoạn Code là tên gọi được sử dụng để tự động hóa các nhiệm vụ được lặp lại nhiều lần, mỗi macro có ứng dụng riêng của nó, bạn có thể tạo Macro và chứa trong từng cửa sổ Code của Sheet, UserForm, ThisWorkbook, Class Module, Module, tùy theo mục đích mà ứng dụng nó vào công việc.

Ghi 1 Macro:

Muốn ghi macro thì trước tiên ta phải làm hiển thị thanh Visual Basic.

Bạn gõ vào khung shortcutkey 1 ký tự nào đó nếu bạn muốn sử dụng tổ hợp phím tắt để chạy ứng dụng thì bạn nhấn Ctrl + Shift+ký tự của bạn đã gõ vào khung, khung lưu trữ macro trong (Store macro in) nó mặc định là This Workbook hoặc nhấp vào vị trí nơi bạn muốn lưu trữ các Macro, khung Description bạn muốn ghi chú gì về ứng dụng của macro xong bạn nhấn nút OK, lúc đó thanh Stop Recording xuất hiện, bây giờ bạn hãy thử trừ hoặc chọn Font chữ, cỡ chữ, cho chữ đậm lên, to màu xong bạn nhấn vào nút Stop Recording.

Những chia sẻ trên đã cung cấp cho những bạn học VBA Excel những thông tin cần thiết. Còn nếu bạn muốn tiết kiệm thời gian, hoàn thành tốt công việc hiện tại hãy tham gia khóa học tại stanford – dạy kinh nghiệm lập trình.

Không chỉ giúp các bạn nắm chuyên sâu về lập trình VBA, cách xử lý, kết nối và sử dụng trực tiếp từ database hệ thống, cách quản lý database sau khi tải xuống từ hệ thống, tối ưu hóa thuật toán, …mà còn giúp bạn trở thành chuyên gia VBA.

STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

Website: https://stanford.com.vn/

Hướng Dẫn Kẻ Bảng Trong Excel 2007

Chọn phạm vi mà bạn muốn tạo bảng (các ô có thể có hoặc không có dữ liệu). Rồi vào Insert trên thanh công cụ, chọn Table. (phím tắt: Ctrl + T)

Bảng của bạn đã được hình thành:

– Header Row: hiển thị tiêu đề bảng

– Total Row: hiển thị hàng tính tổng

– First Column: tô màu đậm (làm nổi bật) cột đầu tiên của bảng

– Last Colum: tô màu đậm (làm nổi bật) cột cuối cùng của bảng

– Banded Rows: tô màu xen kẽ cho các hàng

– Banded Rows: tô màu xen kẽ cho các cột.

– Filter Botton: kí hiệu lọc trên tiêu đề bảng

Ví dụ mình tick chọn Header Row và Total Row, Last Colum thì hàng tiêu đề, hàng tính tổng và cột cuối của bảng được hiển thị như sau:

Để thêm dòng hoặc cột, bạn chọn 1 ô bất kỳ trong bảng rồi chuột phải → chọn Insert:

– Table Column to the Left: thêm cột vào bên trái

– Table Row Below: thêm hàng ở bên dưới

– Table Column: xóa cột

– Table Row: xóa hàng

CÁCH 2. TẠO BẢNG BẰNG BORDER

Cách thứ 2, bạn có thể tạo bảng trong Excel bằng cách tạo border (đường viền) cho bảng dữ liệu của mình.

Bước 2: Để kẻ bảng, bạn chọn All Borders:

Ta được bảng như sau:

Nếu muốn chỉnh hình thức của bảng, bạn bôi đen phạm vi bảng, ở phần Font chọn biểu tượng mũi tên xuống như hình dưới (phím tắt: Ctrl + 1) để hiển thị hộp thoại Format Cells.

Bước 3:Hộp thoại Format Cell xuất hiện, bạn vào thẻ Border để tùy chỉnh các nội dung:

– Line Style: định dạng của đường viền (nét liền, nét đứt, nét đậm, nét đơn, nét đôi…)

– Color: màu sắc của đường viền

– Presets:

+ None: không kẻ đường viền

+ Outline: kẻ đường viền bên ngoài

+ Inside: kẻ đường viền bên trong

Ví dụ:

Để chỉnh định dạng, màu sắc của cột hay hàng trong bảng, bạn bôi đen phạm vi cột hoặc hàng đó rồi thực hiện tương tự như trên.