Top 8 # Xem Nhiều Nhất Giáo Trình Hướng Dẫn Sử Dụng Excel 2013 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Honggaitour.com

Hướng Dẫn Sử Dụng Word 2013 Giáo Trình Toàn Tập

Ở bài trước mình đã hướng dẫn sử dụng word 2010. Bài này mình sẽ hướng dẫn sử dụng word 2013 toàn tập giúp bạn có thể tiết kiệm thời gian soạn thảo văn bản và nắm vững các công cụ trong word.

Nội dung tóm tắt bài viết

1.1. Khởi động chương trình word

Để khởi động Microsoft Word 2013 bạn nhấp đúp vào biểu tượng sẵn có của chương trình trên màn hình Desktop của máy tính. Hoặc bạn cũng có thể kích vào biểu tượng tìm kiếm của window và viết “word 2013” nếu màn hình của bạn không có biểu tượng word

1.2. Giới thiệu thanh Ribbon

Office Button chứa các lệnh thao tác với File văn bản, như thêm mới, mở một File đã tồn tại, in ấn, lưu trữ, hay sửa đổi các thông tin về File,… Để hộp thoại Office Button xuất hiện bạn nhấp chuột chọn biểu tượng Office Button bên phía trái thanh Ribbon.

1.5 Thanh trạng thái, thanh cuộn, thanh thước đo

Thanh trạng thái: Nằm dưới đáy màn hình chính bao gồm các thông tin như chế độ hiển thị, phần trăm hiển thị, tổng số từ, số trang, trang hiện tại

2. Soạn thảo văn bản với word 2013

Sau khi hoàn thiện một văn bản bạn cần lưu nó lại trên ổ đĩa cứng để có thể sử dụng ở các lần tiếp theo. Với Microsoft Word 2013 bạn có thể lưu một văn bản bằng các cách sau đây: Nhấp chọn biểu tượng Save trên thành công cụ Quick Access.

2.2 Định dạng khổ giấy và đặt lề văn bản

Bạn có thể để khổ giấy văn bản của bạn là một khổ nhất định mỗi lần bạn mở chương trình lên. Thông thường văn bản thường được đặt là khổ giấy A4. Đôi khi bạn cần phải thay đổi đối khổ giấy cho một loại văn bản đòi hỏi có khổ giấy khác. Để thực hiện như sau: Chọn Tab Page Layout trên thanh công cụ Ribbon tìm tới nhóm Page Setup.

2.3 Thiết lập Font chữ chung cho văn bản

3.2. Sao chép, cắt dán, xóa văn bản

Sao chép văn bản Trong quá trình soạn thảo, chỉnh sửa văn bản bạn thường xuyên có nhu cầu sao chép một phần, hoặc toàn bộ nội dung từ văn bản này sang văn bản khác hoặc giữa các đoạn trong cùng một văn bản. Để thực hiện bạn có thể làm theo các bước sau đây: Lựa chọn (bôi đen) nội dung văn bản cần sao chép Tiếp theo thực hiện theo một trong các cách sau đây: – Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C – Nhấp phải chuột chọn Copy

3.3. Làm việc với đoạn văn bản

Paragraph là một đoạn văn bản được kết thúc bằng phím Enter. Thông thường trong một văn bản ngoài việc bạn phải trình bày Font chữ sao cho đẹp, rõ ràng, dễ hiểu thì việc trình bày Paragraph sẽ làm cho văn bản của bạn trở nên phong phú hơn, đẹp hơn và mang lại sức thuyết phục cao hơn với sự khoa học của văn bản. Sử dụng thanh công cụ Ribbon Trên thanh công cụ Ribbon chúng ta quan tâm đến nhóm lệnh Paragraph trong Tab Home.

Để hiệu chỉnh Font bằng công cụ trên thanh Ribbon chúng ta quan tâm đến nhóm lệnh Font. – Font: Thay đổi Font chữ cho đoạn văn bản được chọn. – Font Size: Thay đổi cỡ chữ cho đoạn văn bản được chọn – Grow Font: Tăng cỡ chữ lên 1 đơn vị – Shrink Font: Giảm cỡ chữ đi một đơn vị – Change Case: Thay đổi thành kiểu chữ hoa hay chữ thường – Clear Forrmatting: Xóa toàn bộ định dạng Font chữ cho đoạn văn bản được chọn – Bold: Chữ đậm – Italic: Chữ nghiêng – Underline: Chữ gạch chân, để thay đổi kiểu gach chân bạn nhấp chọn mũi tên trỏ xuống bên cạch biểu tượng này rồi chọn kiểu gạch chân mà mình cần thiết lập. Sử dụng hộp thoại Font Để tùy biến Font chữ bằng cách sử dụng hộp thoại Font bạn nhấp chọn biểu tượng Font phía dưới nhóm lệnh Font.

Một ví dụ mà các bạn thường thấy về chia cột cho văn bản là các trang báo viết. Do đặc thù các trang báo rất rộng, để người đọc có thể tập trung người thiết kế đã chia nội dung bài báo thành nhiều cột khác nhau. Với Microsoft Word 2013 để chia cột cho nội dung văn bản bạn có thể thực hiện như sau: Chọn phần văn bản cần chia cột Trên thanh công cụ Ribbon chọn Tab Page Layout, trong Tab này tìm đến nhóm lệnh Page Setup. Tiếp tục nhấp chọn biểu tượng Columns.

Đặt con trỏ chuột tại vị trí cần chèn bảng biểu Từ thanh công cụ Ribbon nhấp chọn Tab Insert và tìm tới nhóm Tables. Nhấp chọn biểu tượng Table trong nhóm này.

Lựa chọn (bôi đen) hàng, cột, ô (Cell) – Lựa chọn một Cell: Để lựa chọn một Cell bạn có thể thực hiện theo một trong các cách sau đây: Nhấp chuột chọn tới ô cần lựa chọn trên Table. Sử dụng công cụ trên thanh Ribbon bằng cách nhấp chọn Tab Layout tìm tới nhóm Table chọn biểu tượng Select sau đó chọn Select Cell.

4.3. Nhập nội dung và trình bày bảng biểu

Nhập và trình bày nội dung – Nhập dữ liệu: Muốn nhập dữ liệu cho Cell nào bạn di chuyển con trỏ tới Cell đó và nhập nội dung cho Cell, sử dụng các mũi tên để di chuyển con trỏ chuột giữa các Cell. Sau khi nhập nội dung cho Table bạn có thể tùy biến Font chữ cho nội dung tương tự như thao tác với nội dung văn bản. – Căn chỉnh độ rộng, chiều cao của Cell: Để căn chỉnh độ rộng, chiều cao cho các Cell trong bảng bạn có thể thực hiện theo các bước sau đây: Chọn Cell hoặc nhóm Cell cần căn chỉnh độ rộng, chiều cao. Nhấp chuột tab Layout trên thanh công cụ Ribbon chọn tới nhóm Cell size.

5. Chèn các đối tượng vào văn bản

Trong phần này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách chèn thêm một trang mới vào văn bản hiện thời, cũng như cách ngắt trang, trình bày Header Footer cho văn bản,… Trong phần này chúng ta qua tâm đến nhóm lệnh Pages và Header & Footer trong Tab lệnh Insert.

Để chèn một File ảnh từ ổ đĩa cứng vào văn bản bạn thực hiện theo các bước sau đây: Nhấp trỏ chuột tại vị trí cần chèn File ảnh vào văn bản. Từ thanh công cụ nhấp chọn Tab Insert, tìm tới nhóm Illustrations, nhấp chọn biểu tượng Picture.

Trong phần này chúng ta sẽ quan tâm tới nhóm lệnh Symbol, sử dụng nhóm lệnh này để thêm các biểu tượng và các công thức toán học vào nội dung văn bản.

6.1. Định dạng văn bản trước khi in

Ở một số bài trước chúng ta đã tìm hiểu cách đặt lề rồi chọn khổ giấy cho văn bản, cũng như thiết kế Header, Footer hay chèn số trang. Tuy nhiên các chức năng này được giới thiệu riêng lẻ chắc các bạn cũng hơi khó khăn khi theo dõi. Trong phần này chúng ta sẽ nhắc lại những phần đó một cách hệ thống để các bạn có thể có cái nhìn tổng quan về những công việc cuối cùng phải làm trước khi in ấn văn bản. Thiết lập trang in Trước khi in ấn bạn nên kiểm tra lại các thông số về khổ giấy, căn lề của văn bản. Giúp cho việc chọn đúng khổ giấy đang có của máy in tránh in sai lãng phí. Để kiểm tra các thông tin này bạn nên bật hộp thoại Page Setup bằng cách nhấp chọn biểu tượng mũi tên phía dưới nhóm lệnh Page Setup trên Tab Page Layout.

Giáo Trình Tự Học Excel 2013 Và Giáo Trình Tự Học Excel 2010

Microsoft Excel là phần mềm xử lý dữ liệu bằng bảng tính, nhập dữ liệu theo ô, theo dòng và quản lý dữ liệu dưới dạng bảng. Phần mềm Excel cho phép bạn xây dựng báo cáo, thống kê dữ liệu nhanh chóng, thực hiện các công thức tính toán, các hàm Excel phức tạp.

Để sử dụng thành thạo Excel, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn học Excel nhanh nhất với bộ tài liệu học Excel từ cơ bản đến nâng cao toàn tập. Với nhiều phiên bản phần mềm Microsoft Office ra đời, phần mềm Office 2016, Office 2013, 2010, 2007, 2003. Bạn có thể tải và cài đặt phiên bản Office bất kỳ cho máy tính của bạn và làm việc với phần mềm Excel trên phiên bản đó. Phiên bản Office phổ biến được nhiều người sử dụng nhất hiện nay là Office phiên bản 2013 và 2010. Bởi tính năng được cải tiến, giao diện đẹp và thân thiện với người dùng của phiên bản này. Trong tài liệu hướng dẫn tự học Excel này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn tự học Excel và thực hành trên Excel 2013 và Excel 2010 với 2 bộ giáo trình hay mà chúng tôi sưu tầm.

Tài liệu tự học Excel từ cơ bản đến nâng cao

1. Giới thiệu giao diện Excel và cách sử dụng Excel 20132. Các thao tác cơ bản trên bảng tính Excel 20133. Cấu trúc, kiểu dữ liệu trong Excel 4. Xử lý dữ liệu trong bảng tính Excel 5. Định dạng ô dữ liệu và trang trí bảng tính 6. Công thức toán học trong Excel 7. Hàm ngày tháng trong Excel 8. Hàm thống kê trong Excel 9. Hàm đếm, thống kê các ô dữ liệu bị trùng lặp 10. Các thủ thuật hay cho Excel 11. Các hàm Excel nâng cao dùng trong kế toàn 12. Hướng dẫn cách in ấn trong Excel và căn chỉnh trước khi in ấn

Tài liệu học Excel sẽ hướng dẫn bạn sử dụng các kỹ năng Excel cơ bản, các kiến thức về hàm và các công thức tính toán phức tạp. Đặc biệt cách sử dụng các hàm Excel nâng cao dùng trong công việc kế toán, văn phòng,…

Sử dụng thành thạo Microsoft Excel, mọi khó khăn khi làm việc với bảng dữ liệu, tính toán và thống kê dữ liệu đều được khắc phục và trở lên dễ dàng. Để các bạn tự học Excel và làm việc thành thạo với bảng tính, chúng tôi gửi tới các bạn tài liệu học Excel từ cơ bản đến nâng cao với các bài học chi tiết nhất, hình ảnh các thao tác làm việc trên bảng tính. Là tài liệu học Excel trực tuyến, bạn có thể chủ động học bất cứ khi nào bạn muốn, ở bất cứ nơi đâu. Mọi kiến thức tổng hợp và chuyên sâu về Excel được chúng tôi tổng hợp và biên soạn một cách bài bản, có chọn lọc, dễ hiểu và hướng dẫn cách học Excel nhanh nhất.

Giáo Trình Hướng Dẫn Sử Dụng Autocad

Published on

Giáo trình hướng dẫn sử dụng Autocad Tập hợp lệnh giúp vẽ Autocad nhanh

1. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Tổng Hợp Các Lệnh Và Thủ Thuật giúp bạn vẽ cad nhanh nhất

2. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Mở Đầu Link tải cad full crack cho các bạn chưa tải Autocad2013 https://drive.google.com/open?id=0B1QuyIon1B_USmp4RnVQMUxzZWs Autocad2007 https://drive.google.com/open?id=0B1QuyIon1B_UNmVYUzlhN1o0a0E Tổng hợp các lệnh tắt trong Autocad 2007 PHÍM TẮT TÊN LỆNH MỤC ĐÍCH <1. <3A <3DARRAY <Tạo ra 1 mạng 3 chiều tùy chọn enter;”2. enter;”3DO enter;”3DORBIT enter;”3. enter;”3F enter;”3DFACE enter;”Tạo ra 1 mạng 3 chiều enter;”4. enter;”3P enter;”3DPOLY enter;”Tạo ra 1 đa tuyến bao gồm các đoạn thẳng trong không gian 3 chiều ter: avoid; text-align: center;”;<A enter;”5. enter;”A enter;”ARC enter;”Vẽ cung tròn enter;”6. enter;”ADC enter;”ADCENTER enter;”7. enter;”AA enter;”AREA enter;”Tính diện tích và chu vi 1 đối tượng hay vùng được xác định enter;”8. enter;”AL enter;”ALIGN enter;”Di chuyển và quay các đối tượng để căn chỉnh các đối tựợng khác bằng cách sử dụng 1, 2 hoặc 3 tập hợp điểm

3. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs enter;”9. enter;”AP enter;”APPLOAD enter;”Đưa ra hộp thoại để tải và hủy tải AutoLisp ADS và các trình ứng dụng ARX enter;”10. enter;”AR enter;”ARRAY enter;”Tạo ra nhiều bản sao các đối tượng được chọn enter;”11. enter;”ATT enter;”ATTDEF enter;”Tạo ra 1 định nghĩa thuộc tính enter;”12. enter;”-ATT enter;”-ATTDEF enter;”Tạo các thuộc tính của Block enter;”13. enter;”ATE enter;”ATTEDIT enter;”Hiệu chỉnh thuộc tính của Block ter: avoid; text-align: center;”;<B enter;”14. enter;”B enter;”BLOCK enter;”Tạo Block enter;”15. enter;”BO enter;”BOUNDARY enter;”Tạo đa tuyến kín enter;”16. enter;”BR enter;”BREAK enter;”Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn ter: avoid; text-align: center;”;<C enter;”17. enter;”C enter;”CIRCLE enter;”Vẽ đường tròn bằng nhiều cách enter;”18. enter;”CH enter;”PROPERTIES enter;”Hiệu chỉnh thông số kỹ thuật enter;”19. enter;”-CH enter;”CHANGE enter;”Hiệu chỉnh text, thay đổi R, D enter;”20. enter;”CHA enter;”ChaMFER enter;”Vát mép các cạnh enter;”21. enter;”COL enter;”COLOR enter;”Xác lập màu dành cho các đối tựợng đựợc vẽ theo trình tự

4. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs enter;”22. enter;”CO, cp enter;”COPY enter;”Sao chép đối tựợng ter: avoid; text-align: center;”;<D enter;”23. enter;”D enter;”DIMSTYLE enter;”Tạo ra và chỉnh sửa kích thước ở dòng lệnh enter;”24. enter;”DAL enter;”DIMALIGNED enter;”Ghi kích thước thẳng có thể căn chỉnh được enter;”25. enter;”DAN enter;”DIMANGULAR enter;”Ghi kích thựớc góc enter;”26. enter;”DBA enter;”DIMBASELINE enter;”Tiếp tục 1 kích thựớc đoạn thẳng, góc từ đường nền của kích thước đựợc chọn enter;”27. enter;”DCE enter;”DIMCENTER enter;”Tạo ra 1 điểm tâm hoặc đường tròn xuyên tâm của các cung tròn và đường tròn <DCO <DIMCONTINUE Tiếp tục 1 đựờng thẳng, 1 góc từ đường mở rộng thứ 2 của kích thước trước đây hoặc kích thước được chọn enter;”29. enter;”DDI enter;”DIMDIAMETER enter;”Ghi kích thựớc đựờng kính enter;”30. enter;”DED enter;”DIMEDIT enter;”Chỉnh sửa kích thựớc enter;”31. enter;”DI enter;”DIST enter;”Đo khoảng cách và góc giữa 2 điểm enter;”32. enter;”DIV enter;”DIVIDE enter;”Đặt mỗi 1 đối tượng điểm và các khối dọc theo chiều dài hoặc chu vi đối t- ượng enter;”33. enter;”DLI enter;”DIMLINEAR enter;”Tạo ra kích thựớc thẳng đứng hay nằm ngang

5. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs enter;”34. enter;”DO enter;”DONUT enter;”Vẽ các đường tròn hay cung tròn đựợc tô dày hay là vẽ hình vành khăn enter;”35. enter;”DOR enter;”DIMORDINATE enter;”Tạo ra kích thước điểm góc enter;”36. enter;”DOV enter;”DIMOVERRIDE enter;”Viết chồng lên các tuyến hệ thống kích thước enter;”37. enter;”DR enter;”DRAWORDER enter;”Thay đổi chế độ hiển thị các đối tựợng và hình ảnh enter;”38. enter;”DRA enter;”DIMRADIUS enter;”Tạo ra kích thước bán kính enter;”39. enter;”DS enter;”DSETTINGS enter;”Hiển thị DraffSetting để đặt chế độ cho Snap end Grid, Polar tracking enter;”40. enter;”DT enter;”DTEXT enter;”Vẽ các mục văn bản(hiển thị văn bản trên màn hình giống như là nó đang nhập vào) enter;”41. enter;”DV enter;”DVIEW enter;”Xác lập phép chiếu song song hoặc các chế độ xem cảnh ter: avoid; text-align: center;”;<E enter;”42. enter;”E enter;”ERASE enter;”Xóa đối tượng enter;”43. enter;”ED enter;”DDEDIT enter;”Đưa ra hộp thoại từ đó có thể chỉnh sửa nội dung văn bản ; định nghĩa các thuộc tính enter;”44. enter;”EL enter;”ELLIPSE enter;”Vẽ elip enter;”45. enter;”EX enter;”EXTEND enter;”Kéo dài đối tựợng

6. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs enter;”46. enter;”EXIT enter;”QUIT enter;”Thoát khỏi chương trình enter;”47. enter;”EXP enter;”EXPORT enter;”Lưu bản vẽ sang dạng file khác (*.wmf…) enter;”48. enter;”EXT enter;”EXTRUDE enter;”Tạo ra vật thể rắn bằng cách đùn xuất đối tượng 2 chiều đang có enter;”49. enter;”F enter;”FILLET enter;”Nối hai đối tượng bằng cung tròn enter;”50. enter;”FI enter;”FILTER enter;”Đưa ra hộp thoại từ đó có thể đưa ra danh sách để chọn đối tượng dựa trên thuộc tính của nó ter: avoid; text-align: center;”;<G enter;”51. enter;”G enter;”GROUP enter;”Đưa ra hộp thoại từ đó có thể tạo ra một tập hợp các đối tựợng đựợc đặt tên enter;”52. enter;”-G enter;”-GROUP enter;”Chỉnh sửa tập hợp các đối tượng enter;”53. enter;”GR enter;”DDGRIPS enter;”Hiển thị hộp thoại qua đó có thể cho các hoạt động và xác lập màu cũng như kích cỡ của chúng enter;”54. enter;”H enter;”BHATCH enter;”Tô vật liệu enter;”55. enter;”-H enter;”-HATCH enter;”Định nghĩa kiểu tô mặt cắt khác enter;”56. enter;”HE enter;”HATCHEDIT enter;”Hiệu chỉnh của tô vật liệu

7. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs enter;”57. enter;”HI enter;”HIDE enter;”Tạo lại mô hình 3D với các đừờng bị khuất ter: avoid; text-align: center;”;<I enter;”58. enter;”I enter;”INSERT enter;”Chèn một khối đựợc đặt tên hoặc bản vẽ vào bản vẽ hiện hành enter;”59. enter;”-I enter;”-INSERT enter;”Chỉnh sửa khối đó đựợc chọn enter;”60. enter;”IAD enter;”IMAGEADJUST enter;”Mở ra hộp thoại để điều khiển độ sáng tương phản, độ đục của hình ảnh trong cơ sở dữ liệu bản vẽ enter;”61. enter;”IAT enter;”IMAGEATTACH enter;”Mở hộp thoại chỉ ra tên của hình ảnh cũng như tham số enter;”62. enter;”ICL enter;”IMAGECLIP enter;”Tạo ra 1 đường biên dành cho các đối tượng hình ảnh đơn enter;”63. enter;”IM enter;”IMAGE enter;”Chèn hình ảnh ở các dạng khác vào 1 file bản vẽ AutoCad enter;”64. enter;”-IM enter;”-IMAGE enter;”Hiệu chỉnh hình ảnh đã chèn enter;”65. enter;”IMP enter;”IMPORT enter;”Hiển thị hộp thoại cho phép nhập các dạng file khác vào AutoCad enter;”66. enter;”IN enter;”INTERSECT enter;”Tạo ra cac cố thể tổng hợp hoặc vựng tổng hợp từ phần giao của 2 hay nhiều cố thể

8. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs enter;”67. enter;”INF enter;”INTERFERE enter;”Tìm phần giao của 2 hay nhiều cố thể và tạo ra 1 cố thể tổng hợp từ thể tích chung của chúng enter;”68. enter;”IO enter;”INSERTOBJ enter;”Chèn 1 đối tượng liên kết hoặc nhúng vào AutoCad ter: avoid; text-align: center;”;<L enter;”69. enter;”L enter;”LINE enter;”Vẽ đường thẳng enter;”70. enter;”LA enter;”LAYER enter;”Tạo lớpvà các thuộc tính enter;”71. enter;”-LA enter;”-LAYER enter;”Hiệu chỉnh thuộc tính của layer enter;”72. enter;”LE enter;”LEADER enter;”Tạo ra 1 đường kết nối các dòng chú thích cho một thuộc tính enter;”73. enter;”LEN enter;”LENGTHEN enter;”Thay đổi chiều dài của 1 đối tượng và các góc cũng như cung có chứa trong đó enter;”74. enter;”Ls,LI enter;”LIST enter;”Hiển thị thụng tin cơ sở dữ liệu cho các đối tượng đ- ược chọn enter;”75. enter;”Lw enter;”LWEIGHT enter;”Khai báo hay thay đổi chiều dày nét vẽ enter;”76. enter;”LO enter;”-LAYOUT enter;”77. enter;”LT enter;”LINETYPE enter;”Hiển thị hộp thoại tạo và xác lập các kiểu đường enter;”78. enter;”LTS enter;”LTSCALE enter;”Xác lập thừa số tỉ lệ kiểu đường

9. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs ter: avoid; text-align: center;”;<M enter;”79. enter;”M enter;”MOVE enter;”Di chuyển đối tượng đ- ược chọn enter;”80. enter;”MA enter;”MATCHPROP enter;”Sao chép các thuộc tính từ 1 đối tượng này sang 1 hay nhiều đối tượng khác enter;”81. enter;”ME enter;”MEASURE enter;”Đặt các đối tượng điểm hoặc các khối ở tại các mức đo trên một đối tượng enter;”82. enter;”MI enter;”MIRROR enter;”Tạo ảnh của đối tượng enter;”83. enter;”ML enter;”MLINE enter;”Tạo ra các đường song song enter;”84. enter;”MO enter;”PROPERTIES enter;”Hiệu chỉnh các thuộc tính enter;”85. enter;”MS enter;”MSPACE enter;”Hoán chuyển từ không gian giấy sang cổng xem không gian mô hình enter;”86. enter;”MT enter;”MTEXT enter;”Tạo ra 1 đoạn văn bản enter;”87. enter;”MV enter;”MVIEW enter;”Tạo ra các cổng xem di động và bật các cổng xem di động đang có ter: avoid; text-align: center;”;<O enter;”88. enter;”O enter;”OFFSET enter;”Vẽ các đường thẳng song song, đường tròn đồng tâm enter;”89. enter;”OP enter;”OPTIONS enter;”Mở menu chính

10. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs enter;”90. enter;”OS enter;”OSNAP enter;”Hiển thị hộp thoại cho phép xác lập các chế độ truy chụp đối tượng đang chạy ter: avoid; text-align: center;”;<P enter;”91. enter;”P enter;”PAN enter;”Di chuyển cả bản vẽ enter;”92. enter;”-P enter;”-PAN enter;”Di chuyển cả bản vẽ từ điểm 1 sang điểm thứ 2 enter;”93. enter;”PA enter;”PASTESPEC enter;”Chèn dữ liệu từ Window Clip-board và điều khiển dạng thức của dữ liệu;sử dụng OLE enter;”94. enter;”PE enter;”PEDIT enter;”Chỉnh sửa các đa tuyến và các mạng lưới đa tuyến 3 chiều enter;”95. enter;”PL enter;”PLINE enter;”Vẽ đa tuyến đường thẳng, đường tròn enter;”96. enter;”PO enter;”POINT enter;”Vẽ điểm enter;”97. enter;”POL enter;”POLYGON enter;”Vẽ đa giác đều khép kín enter;”98. enter;”PROPS enter;”PROPERTIES enter;”Hiển thị menu thuộc tính enter;”99. enter;”PRE enter;”PREVIEW enter;”Hiển thị chế độ xem 1 bản vẽ trước khi đưa ra in enter;”100. enter;”PRINT enter;”PLOT enter;”Đưa ra hộp thoại từ đó có thể vẽ 1 bản vẽ bằng máy vẽ, máy in hoặc file enter;”101. enter;”PS enter;”PSPACE enter;”Hoán chuyển từ cổng xem không gian mô hình sang không gian giấy

11. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs enter;”102. enter;”PU enter;”PURGE enter;”Xóa bỏ các tham chiếu không còn dùng ra khỏi cơ sở dữ liệu ter: avoid; text-align: center;”;<R enter;”103. enter;”R enter;”REDRAW enter;”Làm tơi lại màn hình của cổng xem hiện hành enter;”104. enter;”RA enter;”REDRAWALL enter;”Làm tơi lại màn hình của tất cả các cổng xem enter;”105. enter;”RE enter;”REGEN enter;”Tạo lại bản vẽ và các cổng xem hiện hành enter;”106. enter;”REA enter;”REGENALL enter;”Tạo lại bản vẽ và làm sáng lại tất cả các cổng xem enter;”107. enter;”REC enter;”RECTANGLE enter;”Vẽ hình chữ nhật enter;”108. enter;”REG enter;”REGION enter;”Tạo ra 1 đối tượng vựng từ 1 tập hợp các đối tượng đang có enter;”109. enter;”REN enter;”RENAME enter;”Thay đổi tên các đối tuợng có chứa các khối, các kiểu kích thước, các lớp, kiểu đường,kiểu UCS,view và cổng xem enter;”110. enter;”REV enter;”REVOLVE enter;”Tạo ra 1 cố thể bằng cách quay 1 đối tựợng 2 chiều quanh 1 trục enter;”111. enter;”RM enter;”DDRMODES enter;”Đưa ra hộp thoại qua đó có thể xác lập các trợ giúp bản vẽ như Ortho, Grid, Snap enter;”112. enter;”RO enter;”ROTATE enter;”Xoay các đối tựợng đự- ợc chọn xung quanh 1 điểm nền

12. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs enter;”113. enter;”RPR enter;”RPREF enter;”Hiển thị hộp thoại cho phép xác lập các tham chiếu tô bóng enter;”114. enter;”RR enter;”RENDER enter;”Hiển thị hộp thoại từ đó tạo ra hình ảnh được tụ bóng, hiện thực trong khung 3D hoặc trong mô hình cụ thể ter: avoid; text-align: center;”;<S enter;”115. enter;”S enter;”StrETCH enter;”Di chuyển hoặc căn chỉnh đối tượng enter;”116. enter;”SC enter;”SCALE enter;”Phóng to, thu nhỏ theo tỷ lệ enter;”117. enter;”SCR enter;”SCRIPT enter;”Thực hiện 1 chuỗi các lệnh từ 1 Script enter;”118. enter;”SEC enter;”SECTION enter;”Sử dụng mặt giao của 1 mặt phẳng và các cố thể nhằm tạo ra 1 vùng enter;”119. enter;”SET enter;”SETVAR enter;”Liệt kê tất cả các giá trị thay đổi của biến hệ thống enter;”120. enter;”SHA enter;”SHADE enter;”Hiển thị hình ảnh phẳng của bản vẽ trong cổng xem hiện hành enter;”121. enter;”SL enter;”SLICE enter;”Các lớp 1 tập hợp các cố thể bằng 1 mặt phẳng 122. SN SNAP Hạn chế sự di chuyển của 2 sợi tóc theo những mức đựợc chỉ định 123. SO SOLID Tạo ra các đa tuyến cố thể đ- ược tụ đầy

13. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs 124. SP SPELL Hiển thị hộp thoại có thể kiểm tra cách viết văn bản được tạo ra với Dtext, text, Mtext 125. SPL SPLINE Tạo ra ẳ cung;vẽ các đường cong liên tục 126. SPE SPLINEDIT Hiệu chỉnh spline 127. ST STYLE Hiển thị hộp thoại cho phép tạo ra các kiểu văn bản được đặt tên 128. SU SUBTRACT Tạo ra 1 vùng tổng hợp hoặc cố thể tổng hợp 129. T MTEXT Tạo ra 1 đoạn văn bản 130. TA TABLET Định chuẩn bảng với hệ toạ độ của 1 bản vẽ trên giấy 131. TH THICKNESS 132. TI TILEMODE 133. TO TOOLBAR Hiển thị che dấu định vị trí của các thanh công cụ 134. TOL TOLERANCE Tạo dung sai hình học 135. TOR TORUS Tạo ra 1 cố thể hình vành khuyên 136. TR TRIM Cắt tỉa các đối tượng tại 1 cạnh cắt được xác định bởi đối tượng khác <U 137. UC DDUCS Đưa ra hộp thoại quản lý hệ toạ độ ngừời dựng đó đựợc

14. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs xác định trong khụng gian hiện hành 138. UCP DDUCSP Đưa ra hộp thoại có thể chọn 1 hệ toạ độ ngừời dựng được xác lập trước 139. UN UNITS Chọn các dạng thức toạ độ chính xác của toạ độ và góc 140. UNI UNION Tạo ra vùng tổng hợp hoặc cố thể tổng hợp <V 141. V VIEW Lưu và phục hồi các cảnh xem được đặt tên 142. VP DDVPOINT đưa ra hộp thoại xác lập h- ướng xem 3 chiều 143. -VP VPOINT Xác lập hướng xem trong 1 chế độ xem 3 chiều của bản vẽ 144. W WBLOCK Viết các đối tượng sang 1 file bản vẽ mới 145. WE WEDGE Tạo ra 1 cố thể 3 chiều với 1 bề mặt nghiêng và 1 góc nhọn <X 146. X EXPLODE Ngắt 1 khối đa tuyến hoặc các đối tượng tổng hợp khóc thành các thành phần tạo nên nó 147. XA XATTACH Đưa ra hộp thoại có thể gắn 1 tham chiếu ngoại vào bản vẽ hiện hành

15. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Chương I. Cách tạo khung bản vẽ autocad chuẩn Nói chung trong autocad thì khi ta vẽ bất cứ thứ gì cũng phải có 1 cái khung bản vẽ autocad dành riêng cho từng bản vẽ cũng như từng chi tiết, khung bản vẽ trùng với cácloại giấy A1 A2 A3 tùy vào tỷ lệ mà ta vẽ và đó cũng là thể hiện sự chuyên nghiệp trongvẽ cad, giúp ta thao tác cực kỳ nhanh khi vẽ 148. XB XBIND Buộc các biểu tượng phụ thuộc của 1 Xref vào 1 bản vẽ 149. XC XCLIP Xác định 1 đường biên Xref và tập hợp các mặt phẳng nghiêng 150. XL XLINE Tạo ra 1 đường mở rộng vô hạn theo cả 2 hướng 151. XR XREF Hiển thị hộp thoại để điều khiển các tham chiếu ngoại vào các file bản vẽ 152. Z ZOOM Tăng hay giảm kích thước của các đối tượng trong cổng xem hiện hành

17. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Sau đó bạn bấm nút N + nút cách để chọn No như hình bên dưới ( ý chỗ này nó muốn hỏi bạn là bạn muốn tạo tờ giấy hay tạo khung thôi mình thường vẽ trên khung nên chọn No)

19. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Tiếp theo thì nó sẽ hỏi đến chiều rộng của khung là bao nhiều width ( có nghĩa là rộng ) Ở khung bản vẽ autocad này thì mình chọn khổ giấy A1 có kích thước 594 x 841 mm nên chiều rộng mình sẽ là 841 mm Mình sẽ đánh số 841 vào như hình bên dưới và bấm nút cách để chuyên sang bước kế tiếp

20. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Bước kế tiếp thì nó sẽ hỏi chiều cao của khung bản vẽ autocad là bao nhiêu (height có nghĩa là chiều cao ) Theo như khung bản vẽ A1 thì chiều cao sẽ là 594 mm nên mình sẽ đánh số 594 vào như hình bên dưới và bấm nút cách để chuyển sang bước kế tiếp

21. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Cuối cùng thì bạn được một khung bản vẽ autocad A1 cực kỳ hoản hảo và chuyên nghiệp như hình bên dưới

22. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs

23. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Chương chúng tôi chữ tiêu chuẩn TCVN 7284 cho autocad Trong quá trình học và vẽ các bản vẽ chi tiết khi gia công trong chế tạo máy cũng như xây dựng thì ở mình không chú trọng lắm về font chữ tiêu chuẩn TCVN nhưng đối với các quốc gia khác thì việc áp dụng font chữ theo tiêu chuẩn cho autocad là khá quan trong Hiện nay nước ta sử dụng font chữ tiêu chuẩn TCVN cũng khá rộng rãi, do yêu cầu từ phía thầy cô cũng như giám đốc công ty, nhưng font chữ này khá hiếm, nhớ năm nào mình vẽ bản vẽ gia công CNC đơn giản và sử dụng font chữ tiêu chuẩn TCVN này mà kiếm không ra Sau nhiều năm thu thập thì mình xin chia sẽ font chữ tiêu chuẩn TCVN 7284 này cho mọi người Font chữ tiêu chuẩn TCVN 7284 cho autocad

26. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs 2. Lệnh xóa các đường các hình trong autocad 2d Chúng ta không sử dụng delete như trước mà sau khi đọc cái này hãy luyện tập theo mình, chúng ta nên sử dụng lệnh E + nút cách chúng ta có thể xóa 1 các nhanh chống và thuận tay Nếu chúng ta muốn nhanh nữa thì hãy luyện tập các sơn 1 đống đường rồi xóa 1 lượt

27. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs 3. Lệnh Line Trong vẽ autocad 2d thì lệnh line lệnh vẽ đường thẳng thì được sử dụng gần như là 90 % nên nếu chúng ta không tích hợp nút vẽ thì việc vẽ autocad không thể nào tối ưu lên được. Lệnh : L + nút cách

28. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs 4. Lệnh Trim ( cắt ) Ai đã từng vẽ cad thì cũng biết lệnh này rồi giúp bạn cắt bỏ phần thừa đi, không có phần mềm nào vẽ kỹ thuật và thiếu nó cả thao tác khá nhanh khi sử dụng lệnh Lệnh: Tr + nút cách + chọn đoạn thẳng 1 + nút cách + cắt đoạn thằng 2 còn lại

30. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs 6. Lệnh di chuyển bản vẽ Lệnh : sơn chi tiết rồi bấm M + nút cách rồi chọn 1 điểm để duy chuyển nó, quá đơn giản phải không nào 7. Lênh Array Đa phần thì chúng ta sử dụng polar Array có nghĩa là làm cho cách hình phân phối đều xung quanh 1 đường tròn

31. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Những bước cần làm khi sử dụng lệnh này Chọn tâm phân phối chi tiết , nút chọn tâm biểu diển bởi hình bênh dưới

32. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Chọn chi tiết để quay quanh tâm, nút chọn được biểu diển bên dưới hình vẽ

34. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs 9. Lệnh fillet Muốn vẽ thì 1 cần có 2 đoạn thẳng cắt nhau Chọn lệnh fillet + bấm R + bấm bán kính + chọn 2 đoạn thẳng Kết quả

35. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Chương III.Hướng dẫn sử dụng lệnh TRIM trong autocad Lệnh trim trong autocad là một lệnh vẽ trong cad được sử dụng nhiều thứ 2 sau lệnh line, nó là lệnh không thể nào thiếu trong khi vẽ autocad , không chỉ riêng không thể thiếu trong autocad mà nó còn không thể thiếu trong tất cả các phần mềm vẽ khác từ 2d đến 3d như là inventor , solidworks , creo , proengineer …….. Lệnh trim trong autocad là lệnh dùng để cắt các đường thẳng thừa có nghĩa là những đường thằng đó ta muốn xóa nó 1 cách nhanh chống thì ta sử dụng lệnh trim Còn nếu ta không muốn sử dụng lệnh trim thì cũng có nhiều các để loại bỏ đoạn thẳng thừa đó đi nhưng khá là lâu và gây bực bội Lệnh trim là 1 lệnh cực kỳ hay trong autocad 2d và kể cả autocad 3d , là một lệnh mà chưa có phần mềm nào có thể loại bỏ nó ra luôn Trước khi bạn đi đến phần hướng dẫn sủ dụng lệnh trim trong autocad thì bạn bắt buộc phải xem bài viết sử dụng lệnh cad nhanh trước vì phần hướng dẫn bên dưới là mình sẽ sử dụng toàn các lệnh cad nhanh, khi bạn đã tìm đến bài viết này thì có lẽ bạn là 1 người mới bắt đầu học cad nên mình nghĩa bạn cũng chư rành rọt autocad cho lăm1

36. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Hướng dẫn sử dụng lệnh trim trong autocad 1. Xóa bỏ đoạn thẳng ở giữa 2 đường thẳng Bây giờ ta có 2 đoạn thẳng chắn 2 đầu bây giờ muốn xóa bỏ đoạn thẳng ở giữa thì ta làm như sau Bấm nút t+ nút r + nút cách + chọn đoạn 1 + chọn đoạn 2 + nút cách + chọn đoạn thẳng giữa Kết quả ta được Có nghĩa là khi ta chọn 2 đoạn thằng 2 bên 1 và 2 thì khi ta sử dụng lệnh trim để cắt thì có nghĩa là đoạn 1 và đoạn 2 là 2 đoạn giới hạn để ta cắt đoạn giữa

37. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs 2. xóa bỏ đoạn thẳng bên phải hoặc là bên trái Như hình bên dưới thì đoạn thẳng đứng là đoạn giới hạn cắt 2 đoạn nằm trên ta muốn xóa đoạn bên trái hoặc bên phải cũng được, ta dựa vào đoạn thẳng đứng làm đoạn phân chia 2 bên

38. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Lệnh : Bấm nut T + Nút R + nút cách + chọn đoạn thẳng đứng + nút cách + chọn cắt đoạn phải or trái Kết quả sau khi sử dụng lệnh trim trong autocad

41. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Hôm qua mình vẽ cad, bản vẽ cực lớn, đột nhiên tắt cad, hôm nay bật lại thì thấy đường tròn hiện ra toàn hình tròn bị cạnh đa giác , nhìn mất thẩm mĩ bản vẽ hình tròn bị cạnh đa giác Nhưng mình nghĩ nếu đi in ra thì chắc nó vẫn tròn Bây giờ mình sẽ chỉ bạn theo từng bước sữa lỗi hình tròn bị cạnh đa giác trong autocad Bước 1: vào tool ( mình đã đánh dấu trong hình vẽ) và chọn options…..

42. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Bước 2: chọn display ( như mình đã khoanh tròn trong hình )

43. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Bước 3: Sửa số 1000 ở ô Arc and cirle ….. thành số 20000 như mình đã khoanh tròn trong hình bên dưới

44. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs

46. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Mục đích của việc đổi số 1000 thành 20000 Đường tròn là một đa giác đều n cạnh, ACAD mặc định “chỉ số mịn” của đường tròn là 1000 nên hiển thị dạng đa giác. Để hiển thị đường tròn có độ trơn nét cần thì nhập “chỉ số mịn” vào ô này, giá trị lớn nhất là 20000, càng lớn đường tròn càng trơn nét.

48. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Bây giờ ta sẽ vào format chọn layer như hình, bước này chac ai cũng biết rồi mình không cần chỉ nhiều Sau đó nó sẽ hiện ra một cái bảng để chúng ta tạo layer cho cad Và trong bảng này ta bấm nút new layer để tạo layer và đạt tên là ĐƯỜNG TÂM như hình vẽ

49. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Bây giờ đến phần quan trọng là chỉnh nét cho đường tâm, bạn chỉnh nét phải theo tiêu chuẩn ISO đã quy định cho bạn vẽ. Bạn chọn continuous …………….. ( có nghĩa là bạn vào cái này để chỉnh đường nét cho nó ) như hình bên dưới

50. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Sau đó sẽ hiện 1 cái bảng bạn chọn load và chọn những nét của đường tâm như là center 5X , mình thông thường chọn cái này vì nó khá đẹp mắt trong chế độ iso của autocad

51. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs

54. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs

55. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Cuối cùng là ta sử dụng lệnh line vẽ thử một đường thẳng và chọn layer đường tâm và ta được kết quả cho việc vẽ đường tâm trong autocad 2d

56. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs

57. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs ĐỔI MÀU NỀN TRONG AUTOCAD Cách thay đổi màu nền cho Model, Layout, Block Editor trong phần mềm AutoCAD 2004 2007 2010 2014 2015 2016 Khi vẽ CAD thì mặc định nền đen của môi trường Model sẽ giảm mỏi mắt cho các bạn sử dụng thời gian lâu dài. Trong khi đó nền của Layout hay cửa sổ chỉnh sửa block (Block Editor) lại có màu trắng, làm đối tượng vẽ không nổi rõ. Các bạn có thể thay đổi chúng về hết màu đen hoặc 1 màu tối khác theo cách sau đây.

60. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Với layout để hiện toàn bộ là nền đen thì còn phải chọn thêm như trên hình nữa.

63. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs độ truy bắt điểm thường dùng Một số phương thức truy bắt điểm trên đối tượng thường dùng: – CENter : Điểm tâm. – ENDpoint : Điểm cuối. – MIDpoint : Điểm giữa. – INTersection : Điểm giao. – QUAdrant : Điểm phần tư đường tròn. – PERpendicular : Điểm vuông góc. – TANgent : Điểm tiếp tuyến. – Mid Between 2 Points: Điểm giữa của 2 điểm.

72. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Để chỉnh sửa hoặc hiệu chỉnh số liệu trong bảng thống kê, bạn làm tương tự như chỉnh sửa và hiệu chỉnh Table.

76. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Một số bản vẽ

77. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs

79. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Muốn đánh Texttrong Autocad mà có mũ trên hoặc dưới thì dùnglệnhgì? Ví dụ H2SO4 Lệnh MTEXT. Bạn muốn dùngđể viếtchữ trên đầu,bạn cho ký tự mũ (^) vào cuối. Bạn muốn dùngđể viếtchữ dưới chân, bạn choký tự mũ (^) vào đầu đoạn. Sau đó tô xanhđoạn mà bạn muốn viếtkèmcả kýtự mũ, rồi nhấnvào phím a/b trênthanh công cụ mtext. 4. Mẹotạo block Nếu bạn muốntạo một anonymousblock(làblockkhôngcó tên) trongbản vẽ bạn chỉ cần copy các đối tượngmà bạn muốn tạo blockbằng cách dùngtổ hợpphím Ctr+C, sau đó dùnglệnh PasteBlock. Với blocktạo bằng phươngphápnày,bạn khôngcần phải quảnlý block(thậtra làkhôngquản lýđược). Khi bạnxóa đối tượngnày,ACAD tự động Purge các anonymousblockrakhỏi block table saumỗi lần mởfile. 5. Ký hiệuđặc biệttrong AutoCAD Trong ACAD,bạn có thể sử dụng kýtự %% trước một kýtự hoặc một số để có được mã một ký tự đặc biệt. Cụ thể: %%xxx làkýtự có mã là xxx.vídụ %%64 làchữ @. %%olà gạch đầu %%ulà gạch chân %%dlà kýtự độ (º) %%plà kýhiệu cộng trừ (±) %%c làký hiệuphi (đườngkính ống) %%%là% Lệnh Find: a. Công dụng: Tìm và thay đổi nhanh các đối tượng được lựa chọn… Cái này mình hay dùng để sửa khung tên .

92. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs – Autocad cho chúng ta một hình chữ nhật thể hiện khung khổ giấy A4. Có gốc tại gốc tọa độ.

93. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Chức năng một số phím đặc biệt hỗ trợ vẽ. Cũng giống như những phần mềm đồ họa và phần mềm văn phòng khác. Khi vẽ autocad trên máy tính, chúng ta được hỗ trợ một số những phím đặc biệt nhằm giảm thời gian thao tác trên bàn phím và con trỏ chuột. Có những bạn lầm tưởng những phím đặc biệt và lệnh tắt là một. Để hiểu rõ vấn đề này và để tìm hiểu kỹ về các phím đặc biệt thì chúng ta cùng nhau đi vào nội dung bài viết sau. Lệnh tắt là câu lệnh được rút gọn thành một hoặc hai chữ cái ghép thành để gọi một lệnh cụ thể trong autocad ra làm lệnh thực thi. Cấu trúc của lệnh tắt phụ thuộc vào cài đặt của autodesk hoặc nhu cầu người sử dụng mà người dùng có thể đổi lệnh tắt. Trong quá trình vẽ, để thuận tiện cho việc thao tác trên bàn phím chúng ta thường đổi lệnh tắt theo nhu cầu riêng của từng người. Việc đổi lệnh tắt sẽ không gay thay đổi cấu trúc và chức năng của lệnh, nó chỉ làm thay đổi cách thức gọi lệnh mà thôi. Phím đặc biệt là những phím do nhà phát hành cài đặt sẵn trong chương trình autocad với mục đíchhỗ trợ người sử dụng thực hiện nhanh một hoặc nhiều lệnh bằng cách nhấn trực tiếp vào phím mà không cần phải thao tác mở cửa tùy chọn chức năng. Những phím đặc biệt mà autocad hỗ trợ:  F1: Bật cửa sổ trợ giúp  F2: Hiện lịch sử tương tác giữa người vẽ và phần mềm.  F3: Tắt/Bật chế độ truy bắt điểm thường trú (Object Snap)  F4: Bật nhanh Tab 3D ObjectSnap trong cửa sổ Drafting Setting để cài đặt nhanh những hỗ trợ truy bắt điểm trong môi trường 3D.

94. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs  F5: Chuyển từ mặt chiếu trục đo này sang mặt chiếu trục đo khác  F6: Bật/Tắt hệ tọa độ người dùng UCS  F7: Bật/Tắt hệ lưới Gridmode  F8: Giới hạn chuyển động của chuột theo phương thẳng đứng hoặc phương nằm ngang Orther Mode  F9: Bật/Tắt bước nhảy SnapMode  F10: Bật/Tắt chế độ Porla Tracking  F11: Bật/Tắt chế độ ObjectSnap tracking  F12: Bật/Tắt chế độ Dynamic Input Những phím và tổ hợp phím  Enter: Kết thúc câu lệnh và nhập dữ liệu vào máy  Backspace:Xóa các kỹ tự nằm bên trái con trỏ chuột  Control: Nhấn phím này đồng thời với một phím khác sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào định nghĩa của chương trình  Shift: Nhần phìm này đồng thời với một phím khác sẽ ký hiệu hoặc kiểu chữ in  Capslock:Chuyển các kiểu chữ thường sang kiểu chữ in  Esc: Hủy lệnh đang thực hiện  R: Tẩy sach một cách nhanh chóng các dấu “+”  Del: Thực hiện lệnh Erase  Ctrl+P: Thực hiện lệnh in Plot/Print  Ctrl + Q: Thực hiện thoát khỏi bản vẽ  Ctrl + Z: Thực hiện lệnh Undo  Ctrl + Y: Thực hiện lệnh Redo  Ctrl + S: Thực hiện lệnh Save, Qsave  Ctrl + N: Thực hiện lệnh tạo mới bản vẽ New  Ctrl + O: Thực hiện lệnh mở bản vẽ có sẵn Open Chức năng các phím của chuột

96. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Chức năng các thẻ trong hộp thoại Text Style Bước 2: Tạo kiểu chữ với tên TCVN1 và kiểu Font chữ vntimeh.shx

97. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Bước 3: Tạo kiểu chữ TCVN2 với kiểu Font Time New Roman

98. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Bước 4: Chọn bộ gõ phù hợp với font chữ  Font: chúng tôi phù hợp với bộ gõ TCVN3 (ABC)

99. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs  Font: Time New Roman phù hợp với bộ gõ Unicode dựng sẵn. Nếu trong máy của bạn chưa có bộ font hỗ trọ cho autocad thì bạn cần cài bộ font hỗ trợ autocad để khi mở bản vẽ lên không bị lỗi font và có nhiều tùy chọn font chữ để lựa chọn trong khi cài đặt kiểu chữ (Text Style) cho phù hợp với yêu cầu của dự án. PhầnIII.Quản lý bản vẽ với autocad designer center Autocad designercenter hỗ trợ quản lý bản vẽ một cách chuyên nghiệp, một số chức năng chính của Autocad designercenter. – Tìm thấy các nguồn nội dung, các bản vẽ khác nhau

102. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Open drawing: Hiển thị hết các thuộc tính của bản vẽ đang mở như block, dim, text… History: Hiển thị các file autocad đã mở gần đây. Trong bài viết này chúng ta dừng lại ở việc tìm hiểu sơ bộ về Autocad DesignerCenter, trong các bài viết sau chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu cách khai thác và sử dụng Autocad DesignerCenter như:

105. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs – Nhập vào giá trị chiều cao Text của leader Nhấn Space hoặc Enter để chấp nhận những dữ liệu bạn đã nhập vào autocad.

110. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Chức năng một số thẻ trong mục Lines:  Dimension lines: Nhóm kích thước (Là đường nằm ngang trên hình)  Color: Chọnmàu của đường kích thước  Linetype: Chọnkiểu đường cho đường kích thước  Lineweight: Chọntrọng lượng nét cho đường kích thước  Extend boyond ticks: Khoảng nhô của đường kích thước so với đường gióng kích thước.  Baseline spacing: Chọnkhoảng cách giữa hai đường kích thước liên tiếp nhau.

113. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs  Above dimension text: Kýhiệu chiều dài cung tròn được đặt trên text khi dùng lệnh DIM chiều dài cung tròn  None: Không có ký hiệu  Radius jog dimension: thiết lập đường DIM bán kính cho cung tròn (Được dùng khi tâm của cung tròn ở quá xa cung tròn, không thể tạo đường DIM từ tâm đến cung tròn được mà phải dùng đường DIM kiểu Jog để thể hiện)  Jog angle: Thiếtlập góc nghiêng của đường chéo so với 2 đường thẳng song song khi DIM cung trong kiểu Jog.  Break size,jog heightfactor: Để nguyên mặc định Thiết lập cho bảng text (Chọn thông số như hình dưới)

115. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs View Direction: Thiếtlập hướng hiển thị cho text (Lựa chọn Leftto Right: Hướng hiển thị text có hướng từ trái sang phải)  Offset from dim line: Thiết lập khoảng cách từ text tới đường kích thước Textalignment: Thiếtlập kiểu đường cho text khi dim với phương chiều khác nhau.  Horizontal: Textluôn có phương nằm ngang cho dù đường dim cho phương chiều như thế nào đi chăng nữa  Aligned with dimension line: Textluôn có phương song song với đường kích thước.  ISO standard: Theotiêu chuẩn ISO Thiết lập dim style theo TCVN (phần 2) Hướng dẫn chi tiết thiết lập dim Thiết lập thẻ Fit Fit Option: Thiết lập vị trí của chữ số kích thước và đường kích thước nằm ngoài hay trong các đường gióng kích thước.

116. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs  Exther the text or the Arrows: Vịtrí của chữ số kích thước và mũi tên sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau: – Khi khoảng cách giữa hai đường gióng kích thước đủ chỗ cho chữ số kích thước và mũi tên thì cả hai sẽ nằm trong hai đường gióng kích thước đó – Khi khoảng cách giữa hai đường gióng kích thước chỉ đủ chỗ cho chữ số kích thước thì chữ số kích thước sẽ nằm trong hai đường gióng kích thước và mũi tên sẽ nằm bên ngoài

117. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs – Khi khoảng cách giữa hai đường gióng kích thước chỉ đủ chỗ cho mũi tên thì mũi tên sẽ nằm trong hai đường gióng kích thước và chữ số kích thước sẽ nằm ngoài – Khi khoảng cách giữa hai đường gióng kích thước chỉ đủ chỗ cho mũi tên thì mũi tên sẽ nằm trong hai đường gióng kích thước và chữ số kích thước sẽ nằm ngoài – Khi khoảng cách giữa hai đường gióng kích thước không đủ chỗ cho chữ số kích thước và mũi tên thì cả hai sẽ nằm ngoài hai đường gióng kích thước  Arrows: Vịtrí của chữ số kích thước và mũi tên sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau: – Khi khoảng cách giữa 2 đường gióng kích thước đủ chỗ cho chữ số kích thước và mũi tên thì cả hai sẽ nằm trong 2 đường gióng kích thước. – Khi khoảng cách giữa 2 đường gióng kích thước chỉ đủ chỗ cho mũi tên thì mũi tên sẽ nằm trong 2 đường gióng kích thước và chữ số kích thước sỗ nằm ngoài. – Khi khoảng cách giữa 2 đường gióng kích thước không đủ chỗ cho mũi tên thì mũi tên và chữ số kích thước sẽ nằm ngoài 2 đường gióng kích thước.  Text: Vịtrí của chữ số kích thước và mũi tên sẽ phụ thuộc vào các yểu tố sau – Khi khoảng cách giữa 2 đường gióng kích thước đủ chỗ cho chữ sổ kích thước và mũi tên thì cả hai sẽ nằm trong 2 đường gióng kích thước.

119. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Over the Dimension line,with a leader: Sẽ xuất hiện 1 đường dẫn nối đường kích thước và chữ số kích thước. Over the Dimension line,withouta leader: Không có đường dẫn nối đường kích thước và chữ số kích thước. Scale for Dimension Features: Gán tỷ lộ kích thước cho toàn bộ bản vỗ hoặc trong không gian giấy vẽ. – Use Overall Scale of: Gán tỷ lệ cho các biến của kiểu ghi kích thước, và khi gán tỷ lệ này thi giá trị của chữ sổ kích thước sẽ không thay đổi ( chỉ thay đổi về độ lớn / nhỏ của chữ số kích „thước, độ nhô ra của đường kích thước, độ nhô ra của đường gióng kích thước, ký hiệu nét gạch hoặc mũi tên ). – Scale dimensionto layout: Sẽ gán tỷ lệ cho các biển của kiểu ghi kích thước dựa vào hệ số tỷ lệ giữa khung nhìn trong không gian model và không gian.  Fine tuning: Gáncác lựa chọn bổ sung. – Place text manually: Nếutích lựa chọn này, thì phần mềm sẽ bỏ qua tẩt cả các thiết lập của chữ số kích thước theo phương nằm ngang mà ở các bước trước ta đã thiết lập, khi đó khi dim chữ số kích thước sẽ có vị trị dựa vào điểm đặt của COĨ1 chuột khi dim. – Draw dim line between extlines: Nấu tích lựa chọn này, trong trường hợp chữ sổ kích thước nằm ngoài hai đường gióng, thì khi dim bắt buộc sẽ có đường kích thước nằm giữa hai đường gióng. Thiết lập cho bảng Primary Units ( Chọn các thông sổ như hình dưới ).

120. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Linear dimensions: Gánkiểu đơn vị cho kích thước chiều dài – Unit format: Chọn hệ đơn vị cho kích thước chiều dài + Precision: Chọnđộ chính xác cho sổ đo kích thước dưới dạng số thập phân – Fractionformat: Gắn dạng cho phân số + Decimalseparator: Gắnkiểu phân tách giữa sổ nguyên và sổ thập phân ( period: đẩu chấm, comma: dấu phẩy ). + Round off: Gắn quy tắc làm tròn khi đo và hiển thị kích thước cho tất cả các loại kích thước ( ngoại trừ kích thước góc ). ( Ví dụ ta nhập là 0.5 thì tất cả các kích thước sẽ làm tròn đến 0.5 ).

121. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs – Prefix: Định tiền tổ cho chữ số kích thước + Sufix: Định hậu tố cho chữ sổ kích thước Measurementscale: Xác định các tùy chọn cho tỷ lệ đo Scale Factor: Gắnhệ sổ tỷ lệ đo chiều dài cho tất cả các loại kích thước ( trừ kích thước góc ). ( Ví dụ khi ta nhập hệ số ở đây ỉà 5, thì khi dim 1 đoạn thẳng với tỷ lệ 1:1 có kích thước thật là 1 mm nó sẽ ra là 5mm vì phần mềm hiểu rằng lấy hệ số scale factor tự động nhân lên với kích thước thật). – Apply to layout dimensions only: Khí tíchlựa chọn này, thì nó chi áp dụng hệ số tỷ lệ cho các kích thước tạo bên layout). Zero suppression: Thiếtlập việc hiển thị các sổ 0 không có nghĩa – Leading: Néutích lựa chọn này, phần mềm sẽ ^0 qua các sổ 0 không có nghĩa đằng trước chữ số kích thước. ( ví dụ 0.8000 nó sẽ hiển thị là .8000 )  Trailing: Néutích lựa chọn này, phần mềm sẽ bỏ qua các số 0 không có nghĩa trong các số thập phân ( ví dụ 60.8000 nó sẽ hiển thị là 60.8) + 0 Feet: Bỏ qua các sổ 0 không có nghĩa của chữ sổ kích thước có giá trị nhỏ hơn 1 foot. + 0 Inches: Bỏ quaphần giá trị Inch của chữ số kích thước. Angular dimensions: Thiếtlập việc hiển thị kích thước góc. – Units Format: Chọnhệ đơn vị đo góc – Precision:Hiển thị và gán các số thập phân cỏ nghĩa cho đơn vị góc – Zero Suppression: Bỏ qua các sổ 0 không có nghĩa (tương tự như phần Linear Dimensions ). Thiết lập cho bảng Altermate Units: Bảng thiểt lập các đơn vị chuyển đổi

122. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs Display alternate units: Tíchlựa chọn này có nghĩa là ta sẽ thâm đơn vị đo chuyển đổi vào chữ số kích thước – Alternate units: Hiển thị và gán dạng đơn vị hiện hành cho tất cả các loại kích thước ( trừ kích thước góc ). + Unit format: Chọnhệ đơn vị chuyển đổi – Precision: Gán số các số thập phân có nghĩa theo dạng đơn vị dài và góc mà bạn chọn + Multiplier for alternate units: Điềnhệ số chuyển đổi giữa đơn vị kích thước chính và kích thước chuyển đổi ( ví dụ ta muốn chuyển từ đơn vị mm sang inch thì ta điền là 0.03937 ).

123. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs – Round distancesto: Định nghĩa quy tắc làm tròn cho đơn vị chuyển đổi với tất cả các loại kích thước ( trừ kích thước góc ). – Prefîx: Thêm tiền tố cho kích thước chuyển đổi – Suffix: Thêm hậu tố cho kích thước chuyển đổi  Zero suppression:Thiết lập việc hiển thị các số 0 không có nghĩa chọ đơn vị chuyển đổi – Leading: Nếutích lựa chọn nây, phần mềm sẽ bỏ qua các sổ 0 không có nghĩa đằng trước chữ số kích thước của đơn vị chuyển đổi. ( ví dụ 0.8000 nó sẽ hiển thị là .8000 ) – Trailing: Nếutích lựa chọn này, phần mềm sẽ bỏ qua các sổ 0 không có nghĩa toong các số thập phân ( ví dụ 60.8000 nó sẽ hiển thị là 60.8 ) – 0 Feet: Bỏ qua các số 0 không có nghĩa của chữ số kích thước của đơn vị chuyển đổi có giả tộ nhỏ hơn 1 foot. – 0 Inches: Bỏ qua phần giá trị Inch của chữ số kích thước của đơn vị chuyển đổi. Placement: Thiếtlập các vị tri đặt cho cảc kích thước chuyển đỏi – After Primary Units: Đặt kích thước chuyển đổi sau chữ số kích thước chính – Below PrimaryUnits: Đặtkích thước chuyển đổi dưới chữ số kích thước chính. Thiết lập cho bảng Tolerance:Bảng thiết lập các chữ số dung sai

124. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs ToleranceFormat: Định dạng chữ sổ kích thước cho dung sai  Method: Chọnphương pháp tính dung sai kích thước – None: Không them vào sau chữ số kích thước sai lệch giới hạn dung sai – Symmetrical: Xuất hiện dấu ± trước các giá trị sai lệch giới hạn – Deviation: Xuất hiện sai lệch âm (nhập ở ô Lower value) và sai lệch dương ( nhập ở ô Upper value ). – Limits: Tạo ra các giới hạn kích thước ( nhỏ nhất và lớn nhẩt ). Trong đó giá trị lớn nhất = kích thước danh nghĩa + sai lệch trên, còn giá trị nhỏ nhất = kích thước danh nghĩa +(-) sai lệch dưới. – Basic: Xuất hiện 1 khung chữ nhật bao quanh chữ sổ kích thước.

126. Khóa học Autocad cơ bản và nâng cao: http://bit.ly/2jT5tZs b.Thiếtlập trong hộp thoại đơn vị về TCVN Hộp thoại Lengh:  Type:Kiểu đơn vị đo độ dài (Chọn hệ đơn vị là Decimal)  Precision:Độ chính xác của độ dài (Chọn là 0 để đơn vị được làm tròn, không để lẻ như số thập phân) Hộp thoại Angle:  Type:Kiểuđơn vị đo góc (Chọn hệ đơn vị Decimal Degrees).  Precision:Độ chính xác của góc đo (Chọn là 0 tức ta để đơn vị làm tròn không để số lẻ như số thập phân). Hộp thoại Insertion scale: Unit to sacle inserted content:Kiểu đơn vị chuyển đổi khi chèn vào bản vẽ khác (Chọn Milimeters) Hộp thoại Lighting:

Giáo Trình Microsoft Office Excel 2003

, Student at Nha trang culture art and tourism college

Published on

Giáo trình microsoft office excel 2003 cơ bản, dành cho người mới bắt đầu học

1. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương I – Bắt đầu với Excel 2003 http://www.ebook.edu.vn 1 CHƯƠNG 1: BẮT ĐẦU VỚI MICROSOFT OFFICE EXCEL I. LÀM QUEN VỚI MICROSOFT OFFICE EXCEL Microsoft Office Excel là chương trình thuộc bộ phần mềm Microsoft Office được sử dụng trong hầu hết tất cả các văn phòng trên toàn thế giới. Excel là chương trình bảng tính có thể ứng dụng cho các công việc quản lý, kế toán, thống kê … 1. Khởi động Cách 1: Nhấn nút Start, Chọn Programs, chọn Microsoft Office, chọn Microsoft Office Excel 2003. Hình 1. Khởi động chương trình Excel Cách 2: Nhấn chuột vào biểu tượng Microsoft Office Excel 2003 trên màn hình nền. 2. Giới thiệu bảng tính Excel – Sau khi khởi động chương trình Excel, chúng ta có một sổ bảng tính (Workbook). Trong một sổ bảng tính có rất nhiều trang bảng tính. – Một bảng tính gồm có 256 cột được đánh chỉ số theo chữ cái A, B, C…Z, AA, AB, AC… và 65536 dòng được đánh chỉ số theo số thứ tự 1,2,3…65536 Hình 2. Cửa sổ chương trình Excel

2. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương I – Bắt đầu với Excel 2003 http://www.ebook.edu.vn 2 Thanh thực đơn lệnh Thanh tiêu đề Thanh công cụ Thanh công thức Thanh trạng thái Thanh cuộn dọc Thanh cuộn ngang Đường viền dọc Đường viền ngang Trang tính Sheet1, … Nhập dữ liệu vào đây – Theo mặc định, mỗi lần tạo bảng tính mới thì Excel tạo 3 trang bảng tính trắng đặt tên là Sheet1, Sheet2, Sheet3. Sau này chúng ta có thể chèn thêm các trang mới và chúng được đặt tên là Sheet4, Sheet5,… – Ô (Cell): Ô của trang tính là giao của một cột và một dòng. Ô trên trang bảng tính có địa chỉ viết theo trật tự xác định gồm chữ cái tên cột đứng trước và số thứ tự dòng đứng sau. VD: Địa chỉ ô đầu tiên là A1 và địa chỉ ô cuối cùng trên trang bảng tính là IV65536 – Cửa sổ bảng tính: Cửa sổ bảng tính Excel có các thành phần chính sau: + Thanh tiêu đề: Cho biết tên chương trình ứng dụng, tên tệp tin. + Thanh thực đơn lệnh: Cung cấp các nhóm lệnh làm việc với bảng tính. + Thanh công cụ: Cung cấp các nút thao tác nhanh. + Thanh công thức (Formula Bar): Gồm ô Name Box hiển thị tọa độ ô soạn thảo và nội dung dữ liệu của ô. Hình 3. Ba trang bảng tính có tên là Sheet1, Sheet2, Sheet3 Hình 4. Địa chỉ ô là A1 Hình 5. Giao diện chương trình Excel

4. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương I – Bắt đầu với Excel 2003 http://www.ebook.edu.vn 4 – Trên trang hiện hành, tại một thời điểm chúng ta chỉ thao tác được với một ô, gọi là ô hiện hành. 6. Nhận dạng con trỏ Trên trang hiện hành, chúng ta sẽ thấy các loại con trỏ sau: – Con trỏ ô: Xác định ô nào là ô hiện hành trên trang. Một đường bao đậm xuất hiện trên ô hiện hành. – Con trỏ soạn thảo: Có hình│màu đen, nhấp nháy, xác định vị trí nhập dữ liệu cho ô. – Con trỏ chuột: Thay đổi hình dạng tùy thuộc vị trí của nó trên trang bảng tính. Con trỏ chuột dạng chữ thập trắng khi ở trên các ô. Con trỏ chuột có dạng chữ I khi ở phía trong ô đang soạn thảo. 7. Cách nhập và chỉnh sửa dữ liệu trên ô hiện hành – Các phím thường dùng + Phím Tab: Di chuyển con trỏ ô sang phải một cột + Phím Enter: Di chuyển con trỏ ô xuống dòng dưới và kết thúc việc nhập/chỉnh sửa dữ liệu. + Các phím mũi tên ←↑↓→: Di chuyển con trỏ ô đến các địa chỉ bất kỳ trên trang. – Nhập dữ liệu: + Nhắp chuột vào ô cần nhập hoặc sử dụng các phím mũi tên để chuyển trạng thái hiện hành về ô. + Gõ phím để nhập kí tự vào ô, nếu sai thì sử dụng phím Delete hoặc Backspace để xóa kí tự, sử dụng phím Home/End để di chuyển nhanh trên dòng nhập + Nhấn phím ESC nếu muốn kêt thúc nhập nhưng không lấy dữ liệu đã nhập. Nhấn phím Enter để đưa dữ liệu cho ô và kết thúc nhập. – Chỉnh sửa dữ liệu: Để chỉnh sửa dữ liệu đã nhập trên một ô, chúng ta nhắp đúp chuột vào ô đó rồi chỉnh sửa dữ liệu. Nhấn phím Enter để kết thúc chỉnh sửa. Hình 7. Ô A1 là ô hiện hành

6. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương II – Soạn thảo nội dung bảng tính http://www.ebook.edu.vn 6 Dữ liệu kiểu văn bản được tạo bởi các kí tự, kí tự số hoặc là khoảng trống và các kí tự không phải là số. Khi kí tự nhập vượt quá độ dài ô và ô bên phải còn trống thì Excel tiếp tục hiển thị phần kí tự còn lại của ô đó sang bên phải. Khi kí tự nhập vào vượt quá độ dài ô mà ô bên phải đã có dữ liệu thì Excel che dấu các kí tự vượt quá ô nhưng điều đó không làm thay đổi giá trị dữ liệu nhập của ô. 2. Chỉnh sửa dữ liệu trong ô Có 3 cách để chỉnh sửa dữ liệu trong ô Cách 1: Nhắp đúp chuột vào ô mốn chỉnh sửa để chuyển ô sang trạng thái soạn thảo khi đó có thể chỉnh sửa dữ liệu. Nhấn phím Enter để kết thúc. Cách 2: Chọn ô muốn chỉnh sửa sau đó nhấn phím F2 khi đó ta sẽ thấy con trỏ chuột nhấp nháy, chỉnh sửa dữ liệu rồi nhấn phím Enter để kết thúc. Cách 3: Di chuyển chuột lên thanh Formula Bar sau đó nháy chuột vào vị trí cần chỉnh sửa, nhấn phím Enter để kết thúc. 3. Thao tác chọn/hủy chọn ô, dòng, cột 3.1 Chọn một ô Để chọn một ô, chúng ta chỉ cần nhắp chuột vào ô đó. 3.2 Chọn vùng ô liên tục hình chữ nhật – Nhắp chuột vào ô trên cùng bên trái – Giữ phím Shift và nhắp chuột vào ô dưới cùng bên phải – Thả phím Shift để kết thúc việc chọn Trong trường hợp này địa chỉ vùng ô được viết theo khuôn dạng (địa chỉ ô trên cùng bên trái:địa chỉ ô dưới cùng bên phải), tách nhau bởi dấu hai chấm “:” VD: Chọn vùng ô (A1:D6). Nhắp chuột vào ô A1 sau đó nhấn và giữ phím Shift rồi nhắp chuột vào ô D6 ta chọn được một vùng ô như hình. 3.3 Chọn vùng ô rời rạc – Đầu tiên chọn một ô hoặc một vùng ô liên tục hình chữ nhật – Giữ phím Ctrl trong khi chọn một hoặc một vùng ô liên tục hình chữ nhật tiếp theo. Lưu ý: Chúng ta có thể nhanh chóng thay đổi vùng chọn bằng cách nhắp chuột một lần nữa trên các ô đã chọn để hủy chọn mà không cần phải làm lại từ đầu. Hình 10. Chọn vùng ô liên tục

7. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương II – Soạn thảo nội dung bảng tính http://www.ebook.edu.vn 7 – Chỉ thả phím Ctrl khi kết thúc. 3.4 Chọn một cột, dãy cột liền nhau, dãy cột rời rạc Chọn một cột: Để chọn một cột, chúng ta nhắp chuột vào tên cột có trên đường viền ngang. Chọn dãy cột liền kề nhau – Nhắp chuột vào tên cột đầu tiên (bên trái hoặc bên phải của dãy) trên đường viền ngang – Giữ phím Shift và nhắp chuột vào tên cột cuối cùng cùng của dãy – Sau khi lựa chọn xong thì thả phím Shift ra. Chọn dãy cột rời rạc – Trước tiên chúng ta chọn cột hoặc dãy cột liền nhau – Giữ phím Ctrl trong khi chúng ta nhắp chuột chọn dãy cột tiếp theo. – Sau khi lựa chọn xong thì thả phím Ctrl. 3.5 Chọn một dòng, dãy dòng liền kề nhau, dãy dòng rời rạc Chọn một dòng – Để chọn một dòng, chúng ta nhắp chuột vào số thứ tự dòng có trên đường viền dọc. Chọn dãy dòng liền kề nhau – Nhắp chuột vào số thứ tự dòng đầu tiên (trên cùng hoặc dưới cùng của dãy) trền đường viền dọc. – Giữ phím Shift và nhắp chuột vào số thứ tự dòng sau cùng của dãy. – Thả phím Shift ra. Chọn dãy dòng rời rạc – Trước tiên chúng ta chọn dòng hoặc dãy dòng liền nhau – Giữ phím Ctrl trong khi chúng ta nhắp chuột chọn số thứ tự dòng tiếp theo, thả phím Ctrl khi kết thúc việc chọn dòng. 3.6 Chọn toàn bộ bảng tính Cách 1: Chỉ cần nhắp chuột vào ô giao nhau của đường viền ngang và đường viền dọc. Hình 11. Chọn dãy cột rời rạc A, C, D, E, G Hình 12. Chọn dãy dòng liền kề 21, 22, 23

19. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương III- Thao tác định dạng http://www.ebook.edu.vn 19 Hình 24. Tạo đường viền cho bảng

20. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương IV- Công thức và Hàm http://www.ebook.edu.vn 20 CHƯƠNG 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM 1. Tạo công thức cơ bản 1.1 Tạo công thức số học cơ bản – Công thức được tạo ra để tính toán và trả lại giá trị cho ô bảng tính. Phải nhập kí tự “=” trước khi nhập nội dung công thức. Kí tự này giúp Excel nhận biết và thực hiện công thức. Ví dụ: Muốn tính tổng giá trị có trên ô C5, C6 và kết quả đặt ở trên ô D6, chúng ta nhập công thức “=C5 + C6” vào ô D6. – Kết quả tính toán sẽ hiển thị tại ô, còn nội dung công thức (gồm cả kí tự =) có thể nhìn thấy trên thanh công thức Formula Bar. – Chúng ta có thể chỉnh sửa nội dung công thức và cuối cùng là nhấn phím Enter để công thức được tính toán lại và trả về giá trị cho ô. 1.1.1 Phép toán trong công thức số học Danh sách các phép toán và các kí tự khác dùng trong công thức số học được liệt kê trong bảng sau: Kí tự Diễn giải + (cộng) Phép cộng – (trừ) Phép trừ * (sao) Phép nhân / (gạch chéo) Phép chia ( ) (cặp dấu ngoặc đơn) Toán tử trong dấu ngoặc luôn được tính toán trước ^ (dấu mũ) Phép mũ (VD: 2^3 tương đương 2*2*2) 1.1.2 Phép so sánh trong công thức LOGIC Công thức logic có kết quả trả về chỉ là TRUE (đúng) hoặc FALSE (sai). Danh sách các phép so sánh dùng trong công thức logic được liệt kê trong bảng sau: Hình 25. Thanh công thức và bảng tính Thanh công thức Formula Bar

22. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương IV- Công thức và Hàm http://www.ebook.edu.vn 22 – Lỗi #DIV/0! Lỗi xảy ra khi chia một số cho 0 hoặc mẫu số của phép tính là một ô không có dữ liệu. Sửa lỗi bằng cách nhập công thức khác. – Lỗi #NAME? Lỗi xảy ra khi Excel không xác định được các kí tự trong công thức. Ví dụ sử dụng một tên vùng ô chưa được định nghĩa. – Lỗi #N/A Lỗi xảy ra do không có dữ liệu để tính toán – Lỗi #NUM! Lỗi xảy ra do sử dụng dữ liệu không đúng kiểu số. Cần định dạng lại dữ liệu tham gia vào công thức. 2. Địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ tương đối 2.1 Địa chỉ tương đối và tuyệt đối Các ô là thành phần cơ sở của một bảng tính Excel. Ô có thể chứa các kết quả tính toán theo một công thức nào đó với sự tham gia của nhiều ô khác, chẳng hạn chứa tổng số của các ô trong cùng cột hay cùng dòng. Địa chỉ ô được phép có mặt trong công thức và tự động điều chỉnh theo thao tác sao chép công thức nên chúng ta có khái niệm địa chỉ tham chiếu tuyệt đối, địa chỉ tham chiếu tương đối, địa chỉ tham chiếu hỗn hợp. – Địa chỉ tham chiếu tuyệt đối: Chỉ đến một ô hay các ô cụ thể. – Địa chỉ tham chiếu tương đối: Chỉ đến một ô hay các ô trong sự so sánh với một vị trí nào đó. – Địa chỉ tham chiếu hỗn hợp: Có một thành phần là tuyệt đối, phần còn lại là tương đối. 2.2 Địa chỉ tham chiếu tương đối Địa chỉ tham chiếu tương đối gọi tắt là địa chỉ tương đối có trong công thức sẽ thay đổi theo vị trí ô khi chúng ta thực hiện sao chép công thức từ một ô đến các ô khác. Ví dụ: Chúng ta nhập công thức trong ô C1 là =(A1+B1)/2 Khi sao chép công thức này đến ô C2 thì nó tự động thay đổi địa chỉ để trở thành công thức là =(A2+B2)/2. Khi sao chép công thức này đến ô C3 thì nó sẽ tự động thay đổi địa chỉ để trở thành công thức là =(A3+B3)/2 2.3 Địa chỉ tham chiếu tuyệt đối Địa chỉ tham chiếu tuyệt đối gọi tắt là địa chỉ tuyệt đối. Dấu (đô la) $ thêm vào trước chữ cái chỉ cột hoặc trước số thứ tự dòng khi viết địa chỉ tuyệt đối trong công thức. Lúc này, địa chỉ ô ghi trong công thức sẽ cố định không thay đổi theo thao tác sao chép công thức từ giữa các ô. Nếu có công thức F2=$C$4+$D$4/5 thì khi sao chép sang ô F3 nó vẫn là =$C$4+$D$4/5, khi sao chép sang bất kỳ ô nào công thức vẫn là =$C$4+$D$4/5. 3. Thao tác với hàm 3.1 Giới thiệu về hàm

24. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương IV- Công thức và Hàm http://www.ebook.edu.vn 24 Hộp thoại Insert Function xuất hiện Trong hộp Or select a category: chọn All để hiện thị tất cả các hàm. Trong mục Select a function: lựa chọn hàm cần thực hiện ở khung bên dưới. Nhấn OK để kết thúc. Nếu biết chính xác tên hàm và cách điền các tham số chúng ta có thể gõ trực tiếp trên thanh công thức. – Thông thường Excel ngầm định dấu phẩy “;” để ngăn cách các đối số trong hàm. – Tiêu chuẩn nhận hai giá trị : 0 – xếp hạng giảm dần (số lớn nhất xếp thứ nhất). 1 – xếp hạng tăng dần (số nhỏ nhất xếp thứ nhất). 3.2 Các hàm thường dùng 3.2.1 Hàm ngày tháng. Hàm: DATE(year,month,day) Chỉ ra ngày dạng số tương ứng với ngày tháng năm. Ví dụ: =DATE(08,11,24) trả về 24-11-08. Hàm: DAY(date) Trả về số ngày trong tháng của biến ngày tháng năm (date). Ví dụ: =DAY(08,11,24) trả về 24. Hàm: MONTH(date) Trả về số tháng trong năm của biến ngày tháng năm (date). Ví dụ: =MONTH(08,11,24) trả về 11. Hàm: YEAR(date) Trả về số năm của biến ngày tháng năm (date) Hình 28. Hộp thoại Insert Function

25. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương IV- Công thức và Hàm http://www.ebook.edu.vn 25 Ví dụ: =YEAR(08,11,24) trả về 08. Hàm: NOW() Hàm này không có đối số, nó trả về giá trị là ngày, tháng, năm hiện thời của máy. Ví dụ: Giả sử ngày hiện thời của máy là 15/05/2007. Ta có: =NOW() trả về 15-05-2007. 3.2.2Hàm ký tự. Hàm: LEFT(text,number) Lấy number ký tự tính từ ký tự đầu tiên bên trái của text. + Đối số text có thể là ký tự nằm trong dấu “…” hoặc có thể là địa chỉ của ô chứa ký tự. + Đối số number có dạng số. Dây là số ký tự ta cần lấy. Ví dụ: =LEFT(“toi”,2) trả về ký tự to (lấy 2 ký tự đầu tiên bên trái). hoặc =LEFT(B5,3) trả về 3 ký tự đầu tiên bên trái của ô B5. Hàm: RIGHT(text,number) Lấy number ký tự tính từ ký tự đầu tiên bên phải của text. Hàm này tương tự hàm LEFT nhưng lấy ký tự tính từ bên phải sang. Hàm: MID(text,numstart,numchar) Ý nghĩa: Trả về số ký tự (numchar) của text bắt đầu từ ký tự có vị trí (numstart) tính từ bên trái sang. + Đối số text có thể là ký tự nằm trong dấu “…” hoặc có thể là địa chỉ của ô chứa ký tự. + Đối số numstart có dạng số, là vị trí của ký tự bắt đầu cần lấy. + Đối số numchar có dạng số, là số ký tự cần lấy. Ví dụ: =MID(“toi yeu viet nam”,4,3) trả về 3 ký tự là “yeu” (dấu cách trống được coi là 1 ký tự trắng). Hoặc =MID(B5,2,2) trả về 2 ký tự bắt đầu từ ký tự thứ 2 bên trái sang của ô có địa chỉ B5. 3.2.3 Hàm toán học. Hàm: ASB(x) Trả về giá trị tuyệt đối của x. (làm cho x trở thành số dương) Ví dụ: =ASB(-145) giá trị trả về là 145. Hoặc =ASB(B5) trả về giá trị dương của ô B5. Hàm: COUNTIF(range,criteria) Ý nghĩa: Đếm số ô không rỗng trong vùng ( range) thoả mãn 1 điều kiện cho trước (criteria). (2 điều kiện trở lên thì phải dùng hàm DCOUNT). + Range: là tập hợp các ô mà ta muốn đếm. + Criteria: là điều kiện để đếm, có thể là số, chữ hoặc biểu thức, để xác định những ô nào sẽ được đếm.

29. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương IV- Công thức và Hàm http://www.ebook.edu.vn 29 Ví dụ: =AVERAGE(B2:B7) Tính giá trị trung bình của các số có địa chỉ từ B2 đến B7. Hàm COUNT(Value1,Value2,…) Hàm này dùng để đếm các ô dữ liệu kiểu số trong miền địa chỉ ô. Value1,Value2,…: Là các vùng địa chỉ ô. Ví dụ: (xem bảng 2) =COUNT(C7:E9) Hàm trả về giá trị là 6 (6 ô chứa giá trị kiểu số) Hàm COUNTA(Value1,Value2,…) Hàm này dùng để đếm các ô không rỗng trong miền địa chỉ ô. Ví dụ: (xem bảng1) =COUNTA(D7:F9) Hàm trả về giá trị là 6 (3 ô không chứa giá trị nên không tính). Hàm MIN(num1,num2,…) Hàm này trả về giá trị nhỏ nhất trong các số num1,num2,… Ví dụ: (xem bảng 2) =MIN(I7:I13) Hàm trả về giá trị là 3000 (nhỏ nhất trong vùng địa chỉ) Hàm MAX(num1,num2,…) Hàm này trả về giá trị lớn nhất trong các số num1,num2,…. Hàm RANK(number,ref,[oder]) Hàm này dùng để xác định number so với chuỗi các số trong danh sách, tức là xem số đó đứng thứ mấy trong chuỗi số. Number: Là một số trong chuỗi số cần so sánh. Ref: Là chuỗi số để so sánh. Cần phải đặt địa chỉ tuyệt đối cho chuỗi số này để khi sao chép công thức địa chỉ của chuỗi số không bị thay đổi. [Oder]: (Có thể có hoặc không) + Sắp xếp giảm dần nếu Oder không có hoặc bằng 0. + Sắp xếp tăng dần nếu Oder lớn hơn 0. Ví dụ: (xem bảng 1) Ở bảng 1, cột I (cột xếp thứ), người ta sử dụng hàm RANK để xếp thứ tự học lực của học sinh bằng cách so sánh điểm trung bình của học sinh trong cột H (cột trung bình). Ta làm như sau: Tại ô I7 ta gõ vào công thức: =Rank(H7,$H$7:$H$16,1) Sau đó sao chép công thức này cho các ô từ I8 đến I16. 3.2.6 Các hàm tìm kiếm và tham chiếu Hàm: VLOOKUP (lookup_value,table_array, col_index_num,range_lookup). Lookup_value: giá trị này được tìm kiếm trên cột bên trái của Table_array. Table_array: vùng tìm kiếm hay còn gọi là bảng tra cứu theo (do ta tạo), địa chỉ phải là tuyệt đối, nên đặt tên cho vùng này. Col_index_num: số thứ tự cột trong table_array, nơi VLOOKUP sẽ lấy giá trị trả về

31. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương IV- Công thức và Hàm http://www.ebook.edu.vn 31 Copy công thức ở ô I5 xuống các ô từ I6 đến I14, excel sẽ xếp loại cho các học sinh còn lại. Ví dụ 2: Cho bảng sau: Điền tên hàng vào cột Tên hàng với tương ứng với Mã hàng đã cho ở phần Chú ý. Để giải bài toán này, ta thực hiện các bước sau: Trong miền C18:D21 gõ vào thang điểm dưới dạng cột. Lookup_value: là B7, là Mã của tên hàng thứ nhất. Table_array: là miền $C$18:$D$21 (miền địa chỉ tuyệt đối không đưa hàng tiêu đề C17:D17 vào). Col_index_num: là 2 vì cần lấy giá trị của cột Hàng, cột này có số thứ tự là hai trong miền $C$18:$D$21. Range_lookup: Vì đây là cách dò tìm chính xác nên phần Range_lookup có giá trị là 0. Tại ô C7 gõ vào công thức: =VLOOKUP (B7,$C$18:$D$21,2,0) ta nhận được Gạch. Copy công thức ở ô C7 xuống các ô từ C8 đến C13, excel sẽ điền tên hàng cho các hàng khác. Hàm HLOOKUP(lookup_value,table_array,row_index_num, range_lookup) Hàm này hoạt động giống hàm VLOOKUP, điểm khác là nó tìm kiếm theo hàng ngang. Lookup_value: giá trị được tìm kiếm trên hàng đầu tiên của Table_array Table_array: vùng tìm kiếm viết thành hàng Row_index_num : số thứ tự hàng trong table_array, nơi HLOOKUP sẽ lấy giá trị về Ranger_lookup: tương tự như của hàm VLOOKUP. Hình 32. Ví dụ về hàm VLOOKUP (tìm kiếm chính xác)

32. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương IV- Công thức và Hàm http://www.ebook.edu.vn 32 Ví dụ: để thực hiện việc xếp loại cho học sinh ở ví dụ trên ta thực hiện như sau. Trong miền E22:I23 ta gõ vào thang điểm ở ví dụ trên dưới dạng hàng, đây cũng là tìm kiếm không chính xác nên ta gõ vào cận dưới (theo chiều tăng) của mỗi loại. Như vậy: Lookup_value: là H5 (điểm trung bình của học sinh thứ 1) Table_array: là miền $E$22:$I$23 Row_index_num: là 2 vì cần lấy giá trị của hàng Xếp loại, hàng này có số thứ tự là 2 trong miền Tại ô I5 điền vào công thức = HLOOKUP (H5, $E$22:$I$23,2) ta nhận được Trung bình Copy công thức ở ô I5 xuống các ô từ I6 đến I14, Excel sẽ xếp loại cho các học sinh còn lại. Hình 33. Ví dụ về hàm HLOOKUP (tìm kiếm không chính xác)

36. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương V- Quản trị dữ liệu http://www.ebook.edu.vn 36 (Custom…) : Dùng các toán tử để so sánh. Phần còn lại là danh sách các giá trị của các bản ghi trong CSDL tại cột đó. Khi cần lọc các bản ghi theo một giá trị cụ thể nào đó chỉ cần chọn giá trị đó trong Menu (ví dụ chọn Kém). Dùng các toán tử so sánh: Bấm vào mục (Custom…) trên Menu danh sách các tiêu chuẩn. Lúc đó xuất hiện hộp thoại Custom AutoFilter: Trong hộp thoại này, các mục bên trái chứa toán tử so sánh, các mục bên phải chứa các tiêu chuẩn so sánh. Chọn 1 tiêu chuẩn: Bấm vào nút ở mục bên trái hàng đầu tiên ta thấy xuất hiện Menu chứa danh sách các toán tử. Hình 35. Ví dụ về lọc tự động Hình 36. Hộp thoại Custom AutoFilter

39. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương V- Quản trị dữ liệu http://www.ebook.edu.vn 39 4. Các hàm cơ sở dữ liệu Hàm DSUM(database,field,criteria) Hàm này dùng để tính tổng trên một cột (field) của cơ sở dữ liệu (database) thoả mãn điều kiện ghi trong miền tiêu chuẩn (criteria). Ví dụ: Cho bảng sau, tính lương của những người có giới tính là Nữ và có lương từ 2000000 trở lên. Hình 38. Ví dụ về lọc nâng cao Hình 39. Ví dụ về hàm DSUM

42. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương V- Quản trị dữ liệu http://www.ebook.edu.vn 42 – Page break between groups: Chèn dấu ngắt trang tại mỗi vị trí có dòng Subtotal (tức là mỗi nhóm được đưa sang 1 trang giấy). – Summary below data: Đặt dòng tổng kết ở cuối mỗi nhóm. Nếu bỏ chọn thì dòng tổng kết sẽ được đưa lên trước mỗi nhóm. – Nút Remove All: Huỷ bỏ mọi Subtotal đã thực hiện. – Bấm OK để thực hiện. 5.2. Tổng kết theo nhiều loại nhóm (Pivot Table – Bảng tổng hợp). Chức năng này của Excel cho phép tự động hoá quá trình tổng kết theo nhiều loại nhóm. Bảng sau là một CSDL về doanh thu của một cơ quan kinh doanh gồm 2 cửa hàng ký hiệu là Số 1 và Số 2. Từ CSDL trên, tổng hợp theo từng cửa hàng, từng nhân viên, từng ngày sẽ cho bảng tổng hợp sau: Hình 42. Ví dụ về tổng hợp theo nhiều nhóm (Pivot Table)

44. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương V- Quản trị dữ liệu http://www.ebook.edu.vn 44 Nếu cần, có thể sửa lại địa chỉ của vùng CSDL bằng cách gõ trực tiếp địa chỉ hoặc dùng chuột chọn lại. Bấm nút Next để tiếp tục. Hộp thoại PivotTable and PivotChart Report Wizard – Step 3 of 3 xuất hiện. Chọn mục New worksheet để tạo 1 trang bảng tính mới để chứa Bảng tổng hợp. Hoặc chọn mục Existing worksheet thì phải chọn vùng địa chỉ để hiển thị Bảng Tổng hợp trên trang bảng tính chứa CSDL. Nút Options… để mở hộp thoại PivotTable Options. Hình 44. Hộp thoại Pivot Table (bước 2) Hình 45. Hộp thoại Pivot Table (bước 3)

45. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương V- Quản trị dữ liệu http://www.ebook.edu.vn 45 Ý nghĩa của các lựa chọn trong hộp thoại này như sau: Grand totals for columns: Tạo thêm cột tổng cho mỗi số liệu của Columns Field. Grand totals for rows: Tạo thêm hàng cho mỗi số liệu của Rows Field. AutoFormat table: Tự động tạo khuôn cho Bảng tổng hợp. Thiết lập xong bấm OK. Bấm nút Finish để kết thúc quá trình tạo bảng Pivot. Khi đó Excel sẽ tạo 1 bảng Pivot mà chưa có dữ liệu như sau: Hình 46. Hộp thoại PivotTable Options Hình 47. Bảng PivotTable

46. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương V- Quản trị dữ liệu http://www.ebook.edu.vn 46 Ta kéo và thả các trường dữ liệu trong hộp thoại PivotTable Field List sang bảng Pivot trống để tạo ra Bảng Tổng hợp mà mình mong muốn. Nếu không chọn Finish ngay mà chọn nút Layout.., Excel sẽ mở một hộp thoại cho phép lựa chọn cách thức trình bày dữ liệu trên bảng Pivot. Hộp thoại này như sau: Kéo và thả các trường vào các vùng tương ứng với cách thiết kế Bảng tổng hợp. Với ví dụ trên thì ta sẽ làm như hình sau: Hình 48. Bảng Layout PivotTable Hình 49. Bảng Layout PivotTable (đã thiết kế)

47. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương V- Quản trị dữ liệu http://www.ebook.edu.vn 47 Đến đây ta có thể kết thúc việc thiết kế Bảng tổng hợp và bấm nút OK để Excel thực hiện việc tính toán. Tuy nhiên, để Bảng Tổng hợp được rõ ràng và đẹp hơn, ta có thể đặt tên lại cho các cột, chọn lại các Hàm tính toán bằng cách bấm đúp chuột vào trường cần sửa đổi. Ta có hộp thoại sau: Ta có thể đổi lại tên trường và Hàm tính toán như sau: Bấm OK để xác nhận các thay đổi và đóng cửa sổ lại, bấm Finish để kết thúc. Excel sẽ tạo ra một bảng sau:

48. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương V- Quản trị dữ liệu http://www.ebook.edu.vn 48 Để bảng Tổng hợp rõ ràng hơn, ta có thể chỉnh lại bảng Tổng hợp bằng cách kéo trường Nhân viên sang bên trái trường Ngày. Ta có Bảng Tổng hợp đã điều chỉnh như sau:

50. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương VI- Biểu đồ – Đồ thị http://www.ebook.edu.vn 50 – Gõ tiêu đề cho biểu đồ vào dòng Chart title. – Gõ tiêu đề trục Y vào trong ô Value (Y) axls. – Nhấn nút Next để chuyển sang bước chọn nơi đặt biểu đồ, đồ thị, chọn Sheet2 trong ô As object In. – Nhấn nút Finish để kết thúc. 2. Sửa đổi biểu đồ, đồ thị 2.1 Thêm tiêu đề, chú thích ý nghĩa các trục đồ thị Thêm tiêu đề – Nhắp phải chuột vào vùng trống trong đồ thị làm xuất hiện hộp lệnh, chọn lệnh Chart Option. Hình 30. Thêm tiêu đề chung và tiêu đề trục ngang, dọc Hình 31. Phải chuột chọn Chart Options để chỉnh sửa đồ thị

51. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương VI- Biểu đồ – Đồ thị http://www.ebook.edu.vn 51 – Trong hộp thoại Chart Option, chọn thẻ Titles sau đó đánh tiêu đề mới hoặc chỉnh sửa lại tiêu đề. – Nhấn OK để kết thúc. Chú thích ý nghĩa các trục đồ thị – Nhắp phải chuột vào vùng trống trong đồ thị làm xuất hiện hộp lệnh, chọn lệnh Chart Option. – Trong hộp thoại Chart Option, chọn thẻ Legend sau đó tích vào ô Show Legend (hiển thị chú thích). – Trong mục Placement, chúng ta lựa chọn chế độ hiển thị chú thích (trên, dưới, trái, phải…) – Nhấn OK để kết thúc. Xóa bỏ tiêu đề, chú thích – Nhắp chuột chọn tiêu đề hay chú thích. – Nhấn phím Delete để xóa bỏ. 2.2 Hiển thị dữ liệu kèm đồ thị Trong những trường hợp người dùng muốn dữ liệu cơ sở phải đi kèm cùng với biểu đồ thì thực hiện thao tác sau: – Nhắp phải chuột vào vùng trống trong đồ thị làm xuất hiện hộp lệnh, chọn lệnh Chart Option. – Trong hộp thoại Chart Option, chọn thẻ Data Table sau đó đánh dấu chọn vào ô Show data table. – Nhấn OK để kết thúc. Hình 32. Hiển thị dữ liệu kèm đồ thị

54. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương VII- In ấn http://www.ebook.edu.vn 54 Một bảng tính gồm nhiều trang bảng tính, mỗi trang bảng tính lại chứa dữ liệu độc lập với nhau, vì vậy cần thận trọng khi thực hiện thao tác này, tránh lãng phí giấy. – Trong phần Print What, nhấn chọn Entire workbook. – Nhấn nút Preview để xem lại các trang sắp in. In toàn bộ trang bảng tính hiện hành – Trong phần Print What, nhấn chọn Active sheet(s). – Trong phần Print Range, nhấn chọn vào All. – Nhấn vào nút Preview để xem lại các trang sắp in. In một vùng ô định trước Để in một phần trang bảng tính hiện hành (VD: Một dãy cột, vùng ô…), chọn vùng ô định in (sử dụng phím Shift và Ctrl hỗ trợ thao tác chọn) trước khi mở hộp thoại Print. – Trong phần Print What, nhấn chọn Selection. – Nhấn vào nút Preview để xem lại các trang sắp in. In một phần trang bảng tính Trong một trang bảng tính mà ta có 10 trang nhưng ta chỉ muốn in từ trang 2 đến trang 5 thì ta làm như sau: – Trong phần Print Range, nhấn chọn vào Page(s). Gõ số thứ tự trang muốn in đầu vào ô From, số thứ tự trang in cuối vào ô To Trong trường hợp chỉ muốn in ra một trang thì gõ số thứ tự tờ đó vào cả hai ô From và To. In bảng tính ra nhiều bản – Chúng ta có thể đặt số bản in sẽ in ra giấy trong phần Copies chọn ô Number of copies. – Thường là máy mặc định là in hết bản in này đến bản in khác (nhấn chọn Collate) – Nếu muốn in song song các trang giống nhau thì bỏ chọn trong ô Collate.

55. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương VII- In ấn http://www.ebook.edu.vn 55 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: BẮT ĐẦU VỚI MICROSOFT OFFICE EXCEL …….1 I. ………………………. LÀM QUEN VỚI MICROSOFT OFFICE EXCEL1 1. Khởi động …………………………………………………………………………………………….1 2. Giới thiệu bảng tính Excel …………………………………………………………………….1 II………………………………………………………..CÁC THAO TÁC CƠ BẢN3 1. Mở bảng tính mới …………………………………………………………………………………3 2. Lưu bảng tính……………………………………………………………………………………….3 3. Đóng bảng tính……………………………………………………………………………………..3 4. Mở bảng tính………………………………………………………………………………………..3 5. Trang hiện hành, ô hiện hành………………………………………………………………..3 6. Nhận dạng con trỏ ………………………………………………………………………………..4 7. Cách nhập và chỉnh sửa dữ liệu trên ô hiện hành …………………………………..4 CHƯƠNG 2: SOẠN THẢO NỘI DUNG BẢNG TÍNH…………………5 1. Nhập dữ liệu kiểu số và văn bản…………………………………………………………….5 2. Chỉnh sửa dữ liệu trong ô………………………………………………………………………6 3. Thao tác chọn/hủy chọn ô, dòng, cột………………………………………………………6 3.1 Chọn một ô………………………………………………………………………………………….6 3.2 Chọn vùng ô liên tục hình chữ nhật………………………………………………………6 3.3 Chọn vùng ô rời rạc……………………………………………………………………………..6 3.4 Chọn một cột, dãy cột liền nhau, dãy cột rời rạc……………………………………..7 3.5 Chọn một dòng, dãy dòng liền kề nhau, dãy dòng rời rạc………………………..7 3.6 Chọn toàn bộ bảng tính………………………………………………………………………..7 3.7 Hủy chọn…………………………………………………………………………………………….8 4. Điền số thứ tự tự động…………………………………………………………………………..8 5. Sao chép, di chuyển, xóa, chèn các ô………………………………………………………8 5.1 Sao chép các ô……………………………………………………………………………………..8 5.2 Di chuyển các ô……………………………………………………………………………………9 5.3 Xóa nội dung các ô ………………………………………………………………………………9 6. Thêm/xóa dòng, cột……………………………………………………………………………….9 7. Thao tác với bảng tính…………………………………………………………………………10 7.1 Chèn một trang vào bảng tính……………………………………………………………..10 7.2 Đổi tên trang bảng tính ………………………………………………………………………10 7.3 Xóa một trang bảng tính……………………………………………………………………..10 7.4 Sao chép bảng tính …………………………………………………………………………….11 CHƯƠNG 3: THAO TÁC ĐỊNH DẠNG …………………………………..12 1. Thao tác định dạng ô …………………………………………………………………………..12 1.1 Định dạng dữ liệu số thực…………………………………………………………………..12 1.2 Định dạng dữ liệu theo dạng ngày tháng……………………………………………..13 1.3 Định dạng dữ liệu dạng tiền tệ…………………………………………………………….13 1.4 Định dạng dữ liệu theo kiểu phần trăm………………………………………………..14 2. Định dạng ô chứa văn bản …………………………………………………………………..14 2.1 Thay đổi kiểu chữ, cỡ chữ, dạng chữ …………………………………………………..14 2.2 Thay đổi màu chữ và màu nền…………………………………………………………….14

56. Giáo trình Microsoft Office Excel 2003 Chương VII- In ấn http://www.ebook.edu.vn 56 2.3 Sao chép định dạng ô………………………………………………………………………… 15 2.4 Đặt thuộc tính Wrap Text cho ô …………………………………………………………. 15 3. Căn lề, vẽ đường viền ô………………………………………………………………………. 16 3.1 Căn vị trí chữ trong ô: Giữa, trái, phải, trên, dưới………………………………………….16 3.2 Hòa nhập dãy ô để tạo tiêu đề bảng biểu ……………………………………………………….16 3.3 Thay đổi hướng chữ trong ô …………………………………………………………………………17 3.4 Thêm đường viền cho ô, vùng ô…………………………………………………………………….18 CHƯƠNG 4: CÔNG THỨC VÀ HÀM……………………………………… 20 1. Tạo công thức cơ bản…………………………………………………………………………. 20 1.1 Tạo công thức số học cơ bản……………………………………………………………… 20 1.2 Nhận biết và sửa lỗi ………………………………………………………………………….. 21 2. Địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ tương đối………………………………………………….. 22 2.1 Địa chỉ tương đối và tuyệt đối…………………………………………………………….. 22 2.2 Địa chỉ tham chiếu tương đối…………………………………………………………….. 22 2.3 Địa chỉ tham chiếu tuyệt đối………………………………………………………………. 22 3. Thao tác với hàm……………………………………………………………………………….. 22 3.1 Giới thiệu về hàm ……………………………………………………………………………… 22 3.2 Các hàm thường dùng ………………………………………………………………………. 24 CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ DỮ LIỆU ………………………………………… 33 1. Khái niệm cơ bản. ……………………………………………………………………………… 33 2. Sắp xếp dữ liệu. …………………………………………………………………………………. 33 3. Lọc dữ liệu…………………………………………………………………………………………. 34 4. Các hàm cơ sở dữ liệu………………………………………………………………………… 39 5. Tổng kết theo nhóm …………………………………………………………………………… 40 5.1 Tổng kết theo một loại nhóm (SubTotal) ……………………………………………. 40 5.2. Tổng kết theo nhiều loại nhóm (Pivot Table – Bảng tổng hợp). ……………. 42 CHƯƠNG 6: BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ……………………………………………. 49 1. Tạo các kiểu biểu đồ, đồ thị khác nhau……………………………………………….. 49 2. Sửa đổi biểu đồ, đồ thị ……………………………………………………………………….. 50 2.1 Thêm tiêu đề, chú thích ý nghĩa các trục đồ thị …………………………………… 50 2.2 Hiển thị dữ liệu kèm đồ thị………………………………………………………………… 51 CHƯƠNG 7: HOÀN THIỆN TRANG BẢNG TÍNH VÀ IN ẤN…. 52 1. Thay đổi lề của trang in……………………………………………………………………… 52 2. Thay đổi trang in……………………………………………………………………………….. 52 3. Chỉnh sửa để in vừa trong số trang định trước……………………………………. 53 4. In ấn………………………………………………………………………………………………….. 53