Đề Xuất 4/2023 # Tìm Hiểu Phần Mềm Inventor Và Khả Năng Ứng Dụng # Top 4 Like | Honggaitour.com

Đề Xuất 4/2023 # Tìm Hiểu Phần Mềm Inventor Và Khả Năng Ứng Dụng # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tìm Hiểu Phần Mềm Inventor Và Khả Năng Ứng Dụng mới nhất trên website Honggaitour.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Autodesk Inventor là phần mềm xây dựng mô hình 3D, thiết kế, hình mẫu và kiểm tra ý tưởng các sản phầm. Inventor tạo ra các nguyên mẫu mô phỏng chuẩn xác khối lượng, áp lực, độ ma sát, tải trọng,… của các đối tượng sản phẩm trong môi trường 3D. Các công cụ mô phỏng, phân tích được tích hợp trong Inventor cho phép người dùng thiết kế từ khuôn đúc cơ bản đến nâng cao như thiết kế chi tiết máy, trực quan hóa sản phẩm. Inventor còn được tích hợp CAD và các công cụ giao tiếp thiết kế nhằm nâng cao năng suất làm việc của CAD và giảm thiếu phát sinh lỗi, tiết kiệm thời gian.

1.3/ Lợi ích khi sử dụng Inventor

Những người đang hoặc sẽ sử dụng AutoCAD sẽ thừa hưởng được nhiều lợi ích của Inventor. Inventor cũng cấp một môi trường thiết kế và phím tắt tương tự với AutoCAD, hỗ trợ tập tin DWG, cho phép người dùng chuyển từ vẽ 2D hiện hành sang xây dựng mô hình 3D. Inventor được sử dụng phổ biến trong tạo nguyên mẫu kỹ thuật số, các mẫu được tạo ra từ bản vẽ 2D AutoCAD được tích hợp và các dữ liệu 3D, hình thành nên sản phẩm ảo. Bằng cách này, các kỹ sư có thể thiết kế, mô phỏng sản phẩm mà không phải tạo ra các mẫu vật lý. Người dùng có thể sử dụng các công cụ thiết kế 3D cơ khí trong Inventor để nghiên cứu và đánh giá mô hình thuận tiện và hiệu quả hơn. AutoDesk Inventor còn đưa ra các công cụ và tính năng khác nhằm nâng cao năng suất làm việc như: Integrated Data Management, Design Automation, Automatic Drawing Updates and Views, Automatic Bill of Materials,…

2/ Ứng dụng của Inventor

Autodesk Inventor được sử dụng để rút ngắn khoảng cách giữa thiết kế, kỹ thuật và sản xuất. Ví dụ: ngành sản xuất xe đạp leo núi sử dụng Inventor tạo ra các mẫu kỹ thuật số và thành phẩm để tối ưu các tác động giữa các bộ phận lắp ráp, đảm bảo chính xác dung sai và các khoảng hở. Trong sản xuất thuyền buồm, Inventor được sử dụng để xây dựng mô hình và tạo mẫu đột phá, chạy các thử nghiệm áp lực nhằm xác định các bộ phận cần cắt giảm khối lượng và cải thiện hiệu suất. Một ứng dụng khác của Inventor là trong công nghiệp khai khoáng, nhằm thực hiện các phân tích ứng suất, mô phỏng chuyển động máy tìm ra các va chạm ngoài ý muốn và các lỗi phát sinh. Inventor giúp cắt giảm chi phí sản xuất bằng việc tạo ra các nguyên mẫu và thử nghiệm ảo, hạn chế lỗi và lao động thủ công, tăng chu kỳ sản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường nhanh hơn.

2.1/ Xây dựng dễ dàng chi tiết, mô hình 3D

Toàn bộ hình học sketch được tạo và chỉnh sữa trong môi trường sketch, dùng các công cụ sketch trên thanh panel.Bạn có thể điều khiển các ô sketch và dùng các công cụ sketch để vẽ đường thăng, đường cong (spline), đường tròn (circle), e-lip(ellipse), cung (arc),hình chữ nhật/vuông( retangle), hình đa giá (polygon), hay điểm.Bạn có thể bo tròn góc (fillet), mở rộng hay cắt cung, và offset và hình học đối tượng từ các đặc trưng khác

Xuất bản vẽ trong Inventor – Môi trường Drawing hỗ trợ đầy đủ các công cụ để xây dựng một bảng vẽ hoàn chỉnh nhất

2.2/ Xuất bảng vẽ nhanh chóng, chuẩn xác

Với Module Metal bạn sẽ dễ dàng thiết kế được các phần đột dập trên tấm, các gờ, bản lề, mặt bích, mộng, gân,.. và làm đúng theo yêu cầu

Phần kim loại tấm (Sheet Metal): Có nhiều công cụ không chỉ giúp tạo hình, thiết kế nhanh mà còn có khả năng trải tấm hiệu quả, xác lập các thư viện đột dập và tùy chỉnh kim loại, và tạo ra các bản vẽ sản xuất để hỗ trợ hoạt động sản xuất tấm kim loại.

2.3/ Thiết kế chi tiết kim loại tấm

2.3/ Tính toán, thiết kế chi tiết máy

Để giảm bớt khối lượng cho các nhà thiết kế phần mềm Inventor cho ta module Design Accelerator là module dùng để tính toán và thiết kế các chi tiết điển hình như: trục, bánh răng, then, lò xo, bulong, đai ốc..

Phần thiết kế đường ống (Pipe & Tube): giúp người dùng thiết kế ống chạy phức tạp trong không gian chật hẹp. Nó bao gồm một thư viện với các phụ kiện đường ống theo tiêu chuẩn công nghiệp, và các đường ống. Người thiết kế chỉ việc chạy đường dẫn sau đó chỉ định thuộc tính của các đường dẫn bằng thư viện các đường ống và phụ kiện đường ống.

2.4/ Xây dựng hệ thống đường ống

Phần lắp ráp (Assembly): Thiết kế kết hợp giữa chi tiết và cụm chi tiết. Người dùng có thể kiểm tra va chạm giữa các chi tiết.

Presentation Modeling là môi trường để mô phỏng quá trình lắp ráp các chi tiết lại với nhau theo đúng qui trình lắp ráp thực tế của cụm chi tiết

2.5/ Mô phỏng động và động lực học cơ cấu

Sử dụng phân tích trong phần mềm inventor cho phép ta biết được trường ứng suất và biến dạng trong chi tiết dưới tác dụng của các loại tải trọng khác nhau( lực tập trung, lực phân bố theo diện tích, momen, thể tích..)

Phần mô phỏng chuyển động tích hợp mô phỏng và phân tích ứng suất (Dynamic and Stress Analysis): Được dùng để mô phỏng và dự đoán trước các phản ứng của thiết kế đối với các tác động vật lý trong môi trường thực. Nhờ đó tối ưu hóa thiết kế.

2.6/ Phân tích ứng suất, tối ưu hóa sản phẩm

2.7/ Thiết kế sản phẩm nhựa và làm khuôn

2.8/ Thiết kế khung dàn (Frame Generator)

2.9/ Thiết kế điện – điện tử (Cable &Wiring)

Khả năng kết hợp và trao đổi dữ liệu với các phần mềm khác:Inventor sử dụng các định dạng tập tin cụ thể cho các chi tiết (IPT), cụm (IAM), và bản vẽ (IDW hoặc DWG). Tập tin có thể được nhập hoặc xuất trong định dạng DWG. Định dạng bản vẽ trên Web (DWF) được ưa thích của Autodesk 2D/3D có thể dùng để trao đổi dữ liệu dễ dàng.

Inventor có thể trao đổi dữ liệu với hầu hết các phần mềm được phát triển bởi Autodesk.

Ngoài ra Inventor có thể trao đổi dữ liệu với các ứng dụng như CATIA V5, UGS, SolidWorks, và ENGINEER / Pro. Inventor hỗ trợ nhập trực tiếp và xuất của CATIA V5, Parasolid, Granite, UG-NX, SolidWorks, Pro / E, với các tập tin SAT, STEP, IGS.

Phần mềm cung cấp rất nhiều công cụ để đơn giản hoá, nhận biết và chuyển đổi sang thiết kế 3D cho những người dùng AutoCAD. Tất cả các gói phần mềm của Inventor đều hỗ trợ phiên bản mới nhất của phần mềm AutoCAD Mechanical trong những trường hợp người dùng cần sử dụng công cụ thiết kế bản vẽ kỹ thuật với năng suất cao.

Một giải pháp về CAM cho Inventor là InventorCam với các phiên bản Inventor Cam 2010, 2011, 2012, 2013 và mới nhất là 2014 do SolidCam phát triển, được tích hợp hoàn toàn trong Autodesk Inventor và với đầy đủ đường chạy dao

Đầu năm 2014, hãng Autodesk phát triển một công cụ CAM tích hợp vào phần mềm Autodesk Inventor: Inventor HSM 2015

Inventor HSM mang CAD và CAM lại với nhau tạo nên sự kết hợp giữa thiết kế và giải pháp gia công. Cho dù công cụ thiết kế là Solid Works, Inventor hay Fusion 360, Inventor HSM cho phép tích hợp ở nhiều phiên bản để tận dụng lợi thế quen thuộc của công việc Gia công Inventor HSM

Tích hợp vào phần mềm CAD tạo nên một quy trình làm việc liền mạch với công cụ chuyển hướng bên trong CAD

Cho phép thay đổi thiết kế và được cập nhật trực tiếp trên đường chạy dao ngay lập tức mà không làm mất dữ liệu.

Trong thế giới gia công, thời gian rất có giá trị và được tính bằng giây, đó là lý do Inventor HSM được phát triển trên nền xử lý đa nhân 64 bit cho tốc độ xử lý vượt trội

Tốc độ xuất code lên đến 200.000 trên mỗi giây

Inventor HSM được trang bị tính năng có thể tự động sử dụng các máy tính nhàn rỗi trong mạng để nâng cao khả năng xử lý, giảm thời gian đáng kể cho việc tính toán đường chạy dao

Inventor HSM tối ưu hóa các đường chạy dao để giảm thời gian gia công, nâng cao chất lượng bề mặt và kéo dài tuổi thọ công cụ. Ngoài các cách bù trừ dao truyền thống, Inventor HSM có các đường chạy dao thích ứng làm giảm thời gian gia công thô bằng 40% hoặc nhiều hơn và tăng tuổi thọ công cụ.

Tùy chỉnh Code phù hợp với máy CNC cần dùng

Mô phỏng và chỉnh sửa code

2.11.1/ Một số đặc điểm nổi bật của Inventor HSM

Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Autodesk Inventor 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

GIÁO TRÌNH

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM AUTODESK INVENTOR 2014

Chủ biên: TS. Nguyễn Đức Quý Biên soạn: ThS. Lê Hùng Phong

Vũng Tàu – 2015

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, hàng loạt các phần mềm thiết kế ứng dụng trong lĩnh vực cơ khí đã xuất hiện và phát triển rộng rãi trong cả nước cũng như trên thế giới. Sự ra đời của chúng giúp cho khâu thiết kế các bản kỹ thuật như: Bản vẽ lắp, bản vẽ chế tạo…. trở nên dễ dàng, nhanh chóng và chính xác hơn. Ngoài ra, chúng còn giúp cho việc mô phỏng các mô hình thật của sản phẩm trở nên trực quan và sinh động, góp phần nâng cao chất lượng cho quá trình dạy học ngành cơ khí nói chung và các ngành kỹ thuật khác nói riêng. Những năm gần đây, các phần mềm của hãng Autodesk như: Autocad, Inventor đã phát triển mạnh mẽ nhờ vào sự cập nhật nhanh chóng các kỹ thuật hiện đại đồng thời đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng và không ngừng phát triển của công tác thiết kế. Giáo trình “Hướng dẫn sử dụng phần mềm Autodesk Inventor 2014” là một trong những tài liệu quan trọng có thể giúp sinh viên học tốt môn học “Thiết kế, mô phỏng hệ thống máy” đồng thời còn là tài liệu quý giá giúp cho người học có thể ứng dụng để thiết kế nhanh và chính xác các sản phẩm cơ khí, phục vụ tốt cho quá trình sản xuất. Tài liệu được biên soạn trên tinh thần chọn lọc những nội dung cơ bản, thiết thực nhất phù hợp với sinh viên, nhằm giúp người học: – Nắm vững các lệnh tạo mô hình 3D của chi tiết. – Lắp ráp các chi tiết thành sản phẩm hoàn chỉnh. – Mô phỏng trình tự lắp ráp của các chi tiết. – Xây dựng bản vẽ kỹ thuật 2D chính xác từ mô hình 3D đã thiết kế. Nhóm tác giả xin chân thảnh cảm ơn các giảng viên trong khoa đã góp ý để giáo trình được hoàn thiện. Tuy được biên soạn cẩn thận nhưng chắc chắn vẫn còn những thiếu xót nhất định. Chúng tôi mong nhận được những đóng góp ý kiến chân thành nhất của người đọc để giáo trình ngày càng tốt hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Khoa Cơ khí, Trường Đại học Bà RịaVũng Tàu, số 80 Trương Công Định, phường 3, Tp. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Chương 1. Giới thiệu tổng quan về phần mềm Autodesk Inventor 1.1. Tính năng

Trang 1

1.2. Khởi động

1

1.3. Giao diện

2

1.4. Tạo file mới trên Inventor

4

1.5. Mở file sẵn có trên Inventor

5

Chương 2. Môi trường vẽ phác biên dạng 2D (Sketch) 2.1. Giới thiệu chung

6

2.2. Khởi động

7

2.3. Giao diện

8

2.4. Công cụ vẽ phác

11

2.4.1. Lệnh Line

12

2.4.2. Lệnh Circle

13

2.4.3. Lệnh Arc

14

2.4.4. Lệnh Rectangle

17

2.4.5. Lệnh Slot

20

2.4.6. Lệnh Spline

25

2.4.7. Lệnh Equation Curve

27

2.4.8. Lệnh Ellipse

28

2.4.9. Lệnh Point

29

2.4.10. Lệnh Fillet

29

2.4.11. Lệnh Polygon

32

2.4.12. Lệnh Text

33

2.5. Công cụ ghi kích thước và ràng buộc vị trí

36

2.5.1. Công cụ ghi kích thước

36

2.5.2. Công cụ ràng buộc vị trí

38

2.6. Công cụ sao chép và hiệu chỉnh đối tượng 2.6.1. Công cụ sao chép đối tượng

2.6.1.1. Công cụ Rectangular Pattern

45

2.6.1.2. Công cụ Circular Pattern

46

2.6.1.3. Công cụ Mirror

47

2.6.2. Công cụ hiệu chỉnh đối tượng

48

2.6.2.1. Công cụ Move

48

2.6.2.2. Công cụ Copy

49

2.6.2.3. Công cụ Rotate

50

2.6.2.4. Công cụ Trim

51

2.6.2.5. Công cụ Extend

51

2.6.2.6. Công cụ Split

52

2.6.2.7. Công cụ Scale

52

2.6.2.8. Công cụ Stretch

53

2.6.2.9. Công cụ Offset

54

2.7. Ví dụ áp dụng

55

2.7.1. Ví dụ

55

2.7.2. Trình tự các bước thực hiện

55

2.8. Bài tập chương 2

60

Chương 3. Môi trường tạo mô hình 3D (Part) 3.1. Giao diện

67

3.2. Công cụ tạo mô hình 3D

69

3.2.1. Lệnh Extrude

69

3.2.2. Lệnh Revolve

76

3.2.3. Lệnh Loft

78

3.2.4. Lệnh Sweep

82

3.2.5. Lệnh Rib

85

3.2.6. Lệnh Coil

88

3.2.7. Lệnh Emboss

91

3.3. Công cụ hiệu chỉnh mô hình 3D

93

3.3.1. Lệnh Hole

93

3.3.2. Lệnh Fillet

97

3.3.3. Lệnh Chamfer

98

3.3.4. Lệnh Shell

100

3.3.5. Lệnh Draft

101

3.3.6. Lệnh Thread

102

3.3.7. Lệnh Split

104

3.3.8. Lệnh Combine

106

3.3.9. Lệnh Move Face

107

3.3.10. Lệnh Move Bodies

108

3.3.11. Lệnh Bend Part

109

3.4. Công cụ sao chép mô hình 3D

110

3.4.1. Lệnh Rectangular Pattern

110

3.4.2. Lệnh Circular Pattern

112

3.4.3. Lệnh Mirror

114

3.5. Công cụ tạo đối tượng phụ trợ

115

3.5.1. Lệnh Plane

116

3.5.2. Lệnh Axis

120

3.5.3. Lệnh Point

121

3.6. Bài tập chương 3

121

Chương 4. Môi trường lắp ráp chi tiết (Assembly) 4.1. Giới thiệu chung

129

4.2. Khởi động

129

4.3. Chèn và tạo chi tiết trong môi trường lắp ráp

131

4.3.1. Lệnh Place

131

4.3.2. Lệnh Place from Content Center

132

4.3.3. Lệnh Create

133

4.4. Lệnh ràng buộc Contraint

134

4.5. Các lệnh hiệu chỉnh sau khi lắp ráp

138

4.5.1. Thay đổi khoảng cách ràng buộc giữa các chi tiết

138

4.5.2. Sao chép các chi tiết trong môi trường lắp ráp

139

4.5.3. Xóa chi tiết

141

4.5.4. Ẩn hoặc hiển thị chi tiết

141

4.5.5. Chỉnh sửa chi tiết

142

4.6. Kiểm tra va chạm

142

4.7. Ví dụ áp dụng

143

4.7.1. Ví dụ

143

4.7.2. Trình tự các bước thực hiện

144

4.8. Bài tập chương 4

144

Chương 5. Mô phỏng quá trình lắp ráp chi tiết (Presentation) 5.1. Giới thiệu chung

162

5.2. Khởi động

162

5.3. Lệnh Create View

163

5.4. Lệnh Tweak Components

165

5.5. Hiệu chỉnh tính năng Tweak Components trên các chi tiết đã tạo

166

5.5.1. Thay đổi khoảng cách di chuyển của chi tiết khi phân rã

166

5.5.2. Xóa tính năng Tweak Components

166

5.5.3. Ẩn hoặc hiển thị đường lắp ráp

166

5.6. Lệnh Precise View Rotation

167

5.7. Lệnh Animate

167

5.8. Ví dụ áp dụng

169

5.8.1. Ví dụ

169

5.8.2. Trình tự các bước thực hiện

169

Chương 6. Môi trường xuất bản vẽ 2D (Drawing) 6.1. Giới thiệu chung

176

6.2. Khởi động

176

6.3. Thiết lập các tiêu chuẩn cho bản vẽ

177

6.3.1. Tạo trang giấy vẽ mới

177

6.3.2. Định dạng khổ giấy vẽ

178

6.3.3. Tạo khung bản vẽ

179

6.3.4. Tạo khung tên

181

6.3.5. Sử dụng trang bản vẽ đã thiết kế làm trang bản vẽ mẫu

183

6.4. Tạo các hình biểu diễn 2D từ mô hình 3D đã thiết kế

183

6.4.1. Lệnh Base View

184

6.4.2. Lệnh Projected View

187

6.4.3. Lệnh Auxiliary

188

6.4.4. Lệnh Section

189

6.4.5. Lệnh Detail

190

6.4.6. Lệnh Break

191

6.4.7. Lệnh Break Out

192

6.4.8. Lệnh Slice

194

6.4.9. Lệnh Crop

195

6.5. Ghi kích thước

196

6.5.1. Tạo kiểu kích thước

196

6.5.2. Cách ghi kích thước

200

Tài liệu tham khảo

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM AUTODESK INVENTOR 1.1. Tính năng Autodesk Inventor được phát triển bởi công ty phần mềm Autodesk_USA, là phần mềm thiết kế mô hình 3D phổ biến hiện nay. Đây là phần mềm được phát triển chuyên cho thiết kế các sản phẩm cơ khí, có giao diện trực quan, giúp người dùng thuận tiện khi sử dụng với những tính năng nổi trội như sau: – Xây dựng dễ dàng mô hình 3D của chi tiết (Part). – Thiết lập các bản 2D từ mô hình 3D nhanh chóng và chuẩn xác (Drawing). – Tạo bản vẽ lắp từ các chi tiết đã thiết kế một cách tối ưu (Assembly). – Mô phỏng quá trình tháo lắp các chi tiết từ bản vẽ lắp hoàn chỉnh một cách trực quan và sinh động (Presentation). – Thiết kế nhanh các chi tiết kim loại dạng tấm (Sheet metal). – Thiết kế các chi tiết máy như: Trục, bộ truyền bánh răng, bộ truyền đai, bộ truyền xích, mối ghép bulông-đai ốc, cam, chốt, then, ổ bi, lò xo …. một cách nhanh chóng trong môi trường Assembly. – Thiết kế nhanh và chính xác các loại khuôn mẫu (Mold Design). – Thiết kế nhanh các đường ống phức tạp (Pipe&Tupe). – Cho phép sử dụng thư viện các loại dây điện và cáp điện để chạy dây với bán kính uốn phù hợp trong thiết kế điện (Cable &Wiring):. – Mô phỏng động và động lực học của cơ cấu máy (Dynamic simulation). – Phân tích ứng suất, tối ưu hóa thiết kế sản phẩm (Analysis Stress and Optimize). – Thiết kế nhanh các sản phẩm nhựa (Inventor plastic & tooling). – Có thư viện chi tiết đa dạng và chuẩn hóa (Content center). – Liên kết được với nhiều phần mềm CAD khác.

1.2. Khởi động Cách 1: Vào menu Start/All Programs/Autodesk/Autodesk Inventor 2014/Autodesk Inventor Professional 2014. Cách 2:

Nhấp đúp chuột vào biểu tượng

Giáo trình Autodesk Inventor 2014

trên Desktop.

1

1.3. Giao diện Khi khởi động xong, sẽ xuất hiện giao diện của phần mềm Autodesk Inventor phiên bản 2014 như Hình 1.1.

Hình 1.1 Trên giao diện của phần mềm, ta thấy xuất hiện 3 phần chính của cửa sổ, gồm: – Các thanh lệnh: Là nơi chứa tất cả các lệnh chức năng của phần mềm, ứng với mỗi thanh lệnh sẽ xuất hiện các lệnh con tương ứng. Ví dụ trong thanh lệnh Get Started sẽ có các lệnh con như Hình 1.2.

Hình 1.2 – Thanh trình duyệt Browser: Thể hiện trạng thái ẩn/hiện của các gốc tham chiếu, các lệnh thao tác để tạo thành chi tiết (Part) hay cấu trúc của một cụm lắp ráp (Assembly) như Hình 1.3.

Giáo trình Autodesk Inventor 2014

2

Hình 1.3 – Vùng đồ họa: là không gian thể hiện mô hình 3D của các chi tiết, sản phẩm, cụm lắp ráp hay bản vẽ 2D trong quá trình thiết kế. Ứng với mỗi modul của phần mềm: Part, Assembly, Drawing, Presentation … sẽ xuất hiện các vùng đồ họa khác nhau như Hình 1.4.

Hình 1.4

Giáo trình Autodesk Inventor 2014

3

1.4. Tạo file mới trên Inventor Nhấp chuột vào biểu tượng New trong menu Get Started trên Hình 1.5, khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại Create New File như Hình 1.6.

Hình 1.5

Hình 1.6 Vào mục Metric, chúng ta sẽ thấy 4 Modul chính trên hệ thống phần mềm, gồm: – Part: Xây dựng mô hình 3D của vật thể, các chi tiết máy hay thiết bị cơ khí. – Assembly: Lắp ráp thành sản phẩm hay cơ cấu máy hoàn chỉnh từ các chi tiết đã thiết kế trong Part.

Giáo trình Autodesk Inventor 2014

4

– Drawing: Xuất bản vẽ 2D nhanh chóng và chính xác từ mô hình 3D đã thiết kế trong Part hoặc Assembly. – Presentation: Mô phỏng quá trình tháo lắp các chi tiết từ bản vẽ lắp hoàn chỉnh trong Assembly một cách trực quan và sinh động.

1.5. Mở file sẵn có trên Inventor Nhấp chọn biểu tượng Open trong menu lệnh Get Started trên Hình 1.7, khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại như Hình 1.8.

Hình 1.7

Hình 1.8 Lúc này, ta chọn đường dẫn đến các file đã tạo sẵn, chọn một file bất kỳ cần mở, sau đó nhấn nút lệnh Open để mở.

Giáo trình Autodesk Inventor 2014

5

CHƯƠNG 2

MÔI TRƯỜNG VẼ PHÁC BIÊN DẠNG 2D (SKETCH) TRONG INVENTOR 2.1. Giới thiệu chung Môi trường vẽ phác biên dạng 2D là môi trường làm việc trong không gian hai chiều, dùng các hệ trục tọa độ làm các mặt chuẩn để vẽ phác các biên dạng, như mặt phẳng xy, xz hoặc yz. Trong Inventor, việc thiết lập môi trường vẽ phác biên dạng 2D (Sketch) là bước đầu tiên cần thực hiện trước khi muốn tạo một vật thể hay chi tiết (Part) bất kỳ. Bản vẽ phác biên dạng 2D là các đối tượng hình học để tạo thành biên dạng của vật thể hoặc các yếu tố hình học trong quá trình xây dựng vật thể. Mô hình 3D của vật thể được tạo thành bằng cách đùn các biên dạng theo một phương nào đó hoặc quay biên dạng quanh một trục bất kỳ. Hình 2.1 minh họa mô hình 3D của vật thể được tạo thành bằng cách quay biên dạng quanh trục quay một góc 360o.

Hình 2.1 Hình 2.2 minh họa mô hình 3D của vật thể được tạo thành bằng cách đùn biên dạng theo trục y (có hướng vuông góc với mặt phẳng chứa biên dạng).

Hình 2.2

Giáo trình Autodesk Inventor 2014

6

2.2. Khởi động Bước 1: Vào menu Tools, chọn công cụ Application Options như Hình 2.3, khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại như Hình 2.4.

Hình 2.3

Hình 2.4 Trong hộp thoại này, ta chọn mặt phẳng cần làm mặt chuẩn trong mục Part (ví dụ chọn mặt phẳng xy để vẽ phác biên dạng), sau đó nhấn nút OK để hoàn tất. Bước 2: Nhấp chọn biểu tượng New trong menu Get Started trên Hình 2.5, sau đó vào mục Metric chọn biểu tượng Standart(mm).ipt rồi nhấn nút Create như Hình 2.6 để khởi động môi trường vẽ phác 2D.

Hình 2.5 Giáo trình Autodesk Inventor 2014

7

Hình 2.6

2.3. Giao diện Sau khi khởi động xong, giao diện của môi trường vẽ phác sẽ xuất hiện như Hình 2.7, trong menu Sketch sẽ chứa tất cả các công cụ cần thiết để thực hiện bản vẽ theo ý muốn.

Hình 2.7

Giáo trình Autodesk Inventor 2014

8

Khi hoàn thành, ta nhấp chuột vào biểu tượng

để kết thúc quá trình vẽ phác.

Để bật/tắt chế độ hiển thị của một số thanh chức năng và các thanh công cụ trong môi trường vẽ phác, ta vào menu View rồi chọn các ô cần thiết trong biểu tượng User Interface như Hình 2.8.

Hình 2.8 Giả sử ta vẽ biên dạng hình chữ nhật có kích thước 100x50mm trong môi trường vẽ phác như Hình 2.9.

Hình 2.9

Sau đó, nhấp chọn biểu tượng như Hình 2.10.

Giáo trình Autodesk Inventor 2014

sẽ đưa về môi trường không gian ba chiều

9

Hình 2.10 Để hiệu chỉnh bản vẽ phác vừa thực hiện, ta chỉ cần nhấp chuột phải vào Sketch1 rồi chọn Edit Sketch như Hình 2.11 sẽ quay lại môi trường vẽ phác 2D.

Hình 2.11 Muốn thay đổi màu sắc của vùng vẽ, ta nhấp chuột vào biểu tượng Application Options trên menu Tools, rồi chọn màu nền thích hợp trong ô Color scheme của mục Colors như Hình 2.12, sau đó nhấp nút lệnh OK để thay đổi màu nền của bản vẽ phác theo ý muốn.

Giáo trình Autodesk Inventor 2014

10

Hình 2.12 Để bật/tắt chế độ hiện thị các ô lưới, gốc tọa độ, các hệ trục x, y của bản vẽ phác, ta cũng nhấp chuột vào biểu tượng Application Options trên menu Tools, rồi chọn chế độ bật/tắt ở mục Display trong menu Sketch như Hình 2.13, sau đó nhấn nút OK để hoàn tất.

Hình 2.13

2.4. Công cụ vẽ phác Trong môi trường vẽ phác (Sketch), phần mềm Autodesk Inventor cung cấp cho chúng ta hàng loạt các công cụ vẽ 2D trên thanh Draw như Hình 2.14, giúp cho việc xây dựng bản vẽ phác trở nên thuận lợi, dễ dàng và nhanh chóng hơn.

Hình 2.14 Giáo trình Autodesk Inventor 2014

11

STT

Công cụ vẽ phác

1

Line

Lệnh vẽ đoạn thẳng

2

Circle

Lệnh vẽ đường tròn

3

Arc

4

Rectangle

Lệnh vẽ hình chữ nhật

5

Lệnh Slot

Lệnh vẽ rãnh

6

Spline

7

Equation Curve

8

Ellipse

9

Point

Lệnh tạo điểm

10

Fillet

Lệnh tạo góc bo cung hay vát mép (Chamfer)

11

Polygon

12

Text

Tính năng

Lệnh vẽ cung tròn

Lệnh vẽ đường cong bất kỳ Lệnh vẽ đường cong theo hàm số Lệnh vẽ hình elip

Lệnh vẽ đa giác Lệnh ghi chữ (hay văn bản)

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng bàn phím rồi Enter.

trên thanh Draw hoặc nhấn phím tắt L trên

Giáo trình Autodesk Inventor 2014

12

Hình 2.15 2.4.2. Lệnh Circle: có 2 kiểu vẽ 2.4.2.1. Kiểu vẽ Center Point Tính năng: Vẽ đường tròn biết tâm và đường kính hoặc một điểm bất kỳ trên đường tròn đó. Các bước thao tác:

Bước 1: Nhấp chọn biểu tượng tắt C trên bàn phím rồi Enter.

trên thanh Draw hoặc nhấn phím

Hình 2.16 Giáo trình Autodesk Inventor 2014

13

Phần Mềm Ứng Dụng Khảo Sát Hhmaps

Phần mềm ứng dụng khảo sát hhmaps

Phần mềm hhmaps có rất nhiều tính năng rất hữu hiệu trong công tác đo đạc khảo sát địa hình, xử lý hầu hết số liệu cơ bản:+ Bình sai lưới mặt bằng, theo 2 thuật toán phụ thuộc và tự do có đánh giá độ ổn định của mốc cơ sở khi quan trắc chuyển vị công trình.+ Bình sai lưới độ cao, theo 2 thuật toán bình sai phụ thuộc và tự do có đánh giá sự trồi lún của mốc cơ sở.+ Đánh giá độ chính xác lưới mặt bằng.+ Tính tọa độ điểm mia theo nhiều dạng số liệu khác nhau.+ Tính toán cao độ chi tiết tim tuyến, cao độ trắc ngang theo nhiều dạng khác nhau, đặc biệt trên cùng mộttrắc ngang đo nhiều dạng khác nhau.+ Tính toán tọa độ tim tuyến từ các tọa độ đỉnh, tọa độ trắc ngang .+ Chuyển đổi nhiều dạng số liệu trắc dọc trắc ngang sang các dạng số liệu khác nhau, ví dụ từ SotfDesksang dạng cơ bản để chương trình xử lý được và ngược lại, từ số liệu cơ bản sang NOVA, và rất nhiều dạng khác.+ Tính chuyển các hệ tọa độ điểm và bản vẽ.+ Vẽ trắc dọc trắc ngang thiên nhiên…+ Biên tập bảy bảng bình sai GPS GPSurvey 2.35, Tgo 1.6, TBC 2.50.+ Đọc và ghi định dạng Kml của Google Earth: ứng dụng này dùng để kẻ tuyến trên Google Earth.+ Ngoài những mục trên còn có nhiều ứng dụng tiện lợi khác.+ Cập nhật thường xuyên vá lỗi và bổ sung tính năng mới.Với nhiều tính năng vượt trội so với nhiều sản phẩm cùng loại nhiều tính toán bình sai đa ra nhiều dạng số liệucho các dạng lưới cụ thể, giảm thiểu thời gian nhập số liệu…Phần bình sai lưới mặt bằng độ cao đượcxây dựng theo thuật toán ma trận tha, nên số lượng điểm tính toán bình sai có thể đạt 20,000 đến 30,000 điểmthời gian tính toán nhanh. In ấn bình sai với font chữ tiếng Việt, trình bày theo bảng, có thể chọn trang in.Tính toán bình sai mặt bằng lựa chọn hai hệ tọa độ VN2000 và HN72.Đọc số liệu trực quan trên bảng, báo lỗi rõ ràng có phần ghi chú bên cạnh….

Hướng Dẫn Cài Đặt Và Crack Inventor 2012 – Phần Mềm Kỹ Thuật

Bước 1: Chạy file Setup (nếu là file nén bạn phải giải nén trước khi chạy Setup)

Bước 2: Xuất hiện hộp thoại hình 1

Bước 3: Chọn Install, xuất hiện hình 2. Bạn chọn update để update phần mềm NetFramework 4.0

( Chú ý: bạn có thể bỏ qua bước này, nhưng tốt nhất là bạn nên update để có thể tối ưu phần mềm sử dụng)

Bước 4: Chọn I have read and accept the licens terms, chọn tiếp Istall để cài đặt [adrotate banner=”13″]

Bước 5: Nhấn Finish để kết thúc việc update NetFramework 4.0

Bước 6: Restart lại máy tính

Bước 7: Bạn quay lại cài đặt từ bước 1 ban đầu. Xuất hiện hình 6, bạn chọn I Accept → Next

Bước 8: Xuất hiện hình 7. Bạn nhập lần lượt như  sau:

Số Serial:  666-69696969 hoặc  667-98989898

Product Key:  797D1 (Inventor Professional 2012)

( Chú ý: ở đây có hai số Product Key: số 208D1 dùng để cài Autodesk Autocad Inventor;

 797D1 dùng để cài Autodesk Inventor Professional 2012 )

Xong nhấn Next

Bước 9: Bạn quan sát thấy Autodesk Inventor Professional 2012 đã được chọn .Tiếp tục nhấn Nextnhư hình 8

Bước 12: Nhấn Install để cài đặt

(Chú ý: ở bước này bạn phải đóng tất cả các chương trình mở bằng phần mềm Microsoft Word nếu không sẽ bị báo lỗi như hình )

chờ máy cài đặt

Bước 13: Khi máy cài xong, bạn nhấn Finish để kết thúc

Bước 14: Ra màn hình Desktop khởi động Autodesk Inventor Professional 2012. Xuất hiện như hình dưới, bạn chọn Active

Bước 15: Chọn dấu kiểm như hình, xong chọn Continue

Bước 16: Chọn I have an activation code from Autodesk

Bước 17: Vào thư mục Crack giải nén file xf-a2012-32bits chạy file xf-adesk2012x32.exe ( chú ý đối với Win 7 và Win Vista bạn phải mở bằng cách nhấn phải chuột chọn Run  as administrator ) (nếu máy bạn là Win 64 ta chọn xf-adesk2012x64.exe)

Bước 18: nhấn Mem Patch, máy báo thành công bạn nhấn Ok như hình

Bước 19: Bạn copy số Request code trong Autodesk Inventor dán vào thẻ Request của Autodesk Products 2012, nhấn Generate, bạn tiếp tục copy dòng số trong thẻ Activation dán vào từng ô bên dưới (1 đến 16)

Bước 20: Xong nhấn Next, nhấn Finish để kết thúc công việc Crack

Bây giờ bạn có thể bắt đầu khám phá phần mềm Autodesk Inventor Professional 2012 [adrotate banner=”14″]

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tìm Hiểu Phần Mềm Inventor Và Khả Năng Ứng Dụng trên website Honggaitour.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!