Đề Xuất 5/2023 # Tập Thể Hình Bị Đau Cơ Bụng: Nguyên Nhân Và Cách Giảm Đau # Top 7 Like | Honggaitour.com

Đề Xuất 5/2023 # Tập Thể Hình Bị Đau Cơ Bụng: Nguyên Nhân Và Cách Giảm Đau # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tập Thể Hình Bị Đau Cơ Bụng: Nguyên Nhân Và Cách Giảm Đau mới nhất trên website Honggaitour.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tại sao tập thể hình bị đau cơ bụng?

Sau khi tập luyện cơ bụng vất vả, bạn có thể cảm thấy đau, căng và bị kích thích ở bộ phận này. Bên cạnh việc t ập thể hình bị đau cơ bụng, bạn cũng có thể đau cơ bụng sau khi chơi thể thao. Bởi hầu hết các môn thể thao đều cần sử dụng các cơ lõi trong cơ thể.

Việc tập luyện quá sức cũng có thể khiến bạn đau cơ bụng. Dù bậy, đau cơ bụng có thể là dấu hiệu tốt sau một buổi tập thể hình hăng say. Cơn đau này thường bắt đầu vài giờ sau khi bạn tập luyện và mất dần trong vài ngày.

Một số nguyên nhân phổ biến khác có thể gây đau cơ bụng như:

Khi bạn đang thử một bài tập mới

Bạn đã tăng cường độ tập luyện

Bạn không uống đủ nước

Thời gian ăn quá gần thời gian tập luyện

Vì thế, “gymer” đừng nên chịu đựng khi chờ vết thương tự chữa lành. Thay vào đó, bạn nên giảm đau cơ bụng bằng các biện pháp khắc phục tại nhà và chăm sóc không cần đơn thuốc.

Lưu ý: Đau cơ bụng không giống với thoát vị mặc dù một vài triệu chứng có thể khá giống nhau. Thoát vị xảy ra khi một cơ quan nội tạng hoặc một bộ phận trong cơ thể đưa ra ngoài khỏi thành của cơ hoặc mô chứa nó.

Tập thể hình bị đau cơ bụng là hiện tượng khá phổ biến

Điều trị cơn đau cơ bụng do tập thể hình

1. Thúc đẩy lưu lượng máu

Nghỉ ngơi

Đây là cách dễ dàng nhất giúp bạn hồi phục sau khi tập thể hình bị đau cơ bụng. Nếu thấy quá đau, người tập có thể nghỉ ngơi một ngày. Điều này sẽ làm cơ bắp của bạn khỏe lại bằng cách tự hàn gắn các mô rách trong khi tập thể hình.

Đau cơ bụng do tập luyện quá nhiều thường là tạm thời. Hãy nghỉ ngơi để cơ thể bạn có thể phục hồi.

Làm nóng cơ bụng

Hãy chắc chắn đọc hướng dẫn sử dụng trên gói sưởi ấm trước khi sử dụng. Xông hơi khô và yoga nóng cũng có thể có ích cho việc tập thể hình bị đau cơ bụng.

Nếu bạn sử dụng phòng xông hơi để làm nóng cơ bắp, hãy đảm bảo bạn uống thêm nước vì xông hơi sẽ làm bạn mất nước. Nếu mất nước, cơ bắp của bạn sẽ mất nhiều thời gian hơn để chữa lành.

Bạn cần cẩn trọng khi làm nóng cơ bụng

Kéo giãn cơ

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của đau nhức, kéo giãn là một cách tuyệt vời để làm giảm sự căng cứng ở bụng. Thực hiện kéo giãn tập trung chủ yếu vào các cơ cốt lõi của bạn. Nếu bị đau, hãy dừng lại và nói chuyện với bác sĩ.

Nằm ngửa, hai tay và chân mở rộng. Kéo giãn cơ thể nhất có thể để bạn cảm nhận được độ căng cứng.

Dựa lưng vào ghế. Kéo giãn lưng về phía sau đến khi bạn cảm nhận được điều đó. Chú ý đừng đẩy lưng quá xa.

Tập yoga

Các bài tập yoga cũng là một trong những giải pháp hữu hiệu cho việc tập thể hình bị đau cơ bụng. Các bài tập yoga tập trung vào việc điều hòa hơi thở và kéo giãn cơ thể. Chúng sẽ giúp thúc đẩy lưu lượng máu. Hãy tập trung vào những bài tập kéo giãn để các cơ bụng bị căng cứng được thả lỏng.

Kéo giãn với tư thế chó úp mặt: Để thực hiện tư thế yoga này, đầu tiên, bạn nằm sấp. Từ đây, thu 2 tay về đặt dưới vai và đẩy lên cho đến khi bạn cảm nhận được sự căng.

Thực hiện tư thế cào cào: Tư thế yoga này cũng đòi hỏi bạn phải nằm sấp. Đặt cánh tay của bạn bên cạnh người rồi nâng đầu và phần thân trên xa khỏi sàn. Bạn sẽ cảm nhận được độ căng của cơ thể và xương chậu có vai trò là điểm nghỉ của cơ thể.

Tư thế chó úp mặt giúp giảm đau cơ bụng hiệu quả

2. Giảm sưng

Uống ibuprofen

Sử dụng 200mg ibuprofen vào buổi sáng sau sau khi ăn sáng cũng là một cách giúp bạn hết đau nhức cơ bụng do tập thể hình. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý việc trao đổi với bác sĩ trước khi làm điều này.

Điều này nhằm bảo đảm rằng bạn không bị dị ứng sau khi sử dụng. Nếu không có sẵn ibuprofen, acetaminophen có tác dụng tương tự. Cả hai đều giúp làm giảm đau cơ thông qua các thành phần chống viêm.

Tắm muối epsom

Dành 30 phút trong bồn nước nóng với muối epsom. Muối epsom giúp loại bỏ độc tố ra khỏi cơ bắp của bạn. Nó cũng làm giảm viêm cơ bắp. Khi trong bồn tắm, hãy cọ cơ bụng của bạn để giúp máu lưu thông đến các cơ bắp.

Chườm đá vào cơ bụng

Để giảm việc tập thể hình bị đau cơ, chườm đá cũng là một cách rất hiệu quả và dễ thực hiện tại nhà. Bí quyết này giúp làm giảm viêm nhiễm nếu thực hiện trong 72 giờ đầu tiên sau khi tập luyện hoặc chấn thương.

Nó giúp làm giảm đau nếu áp dụng trong khoảng 10 phút. Đừng chườm đá trực tiếp nếu bạn di chuyển nhiều. Bạn sẽ dễ bị chấn thương nếu cố gắng vận động trong khi cơ bắp lạnh. Đừng bao giờ chườm đá trực tiếp lên da và không áp dụng nó quá 20 phút mỗi lần.

Những ai có thể bị đau cơ bụng khi tập luyện?

Đau nhức cơ trì hoãn khởi phát có thể xảy ra với mọi đối tượng, từ những người ít rèn luyện thể chất cho đến người có thói quen tập thể dục hay thậm chí là vận động viên chuyên nghiệp.

Do đó, đối với người mới mới tập thể hình bị đau cơ bụng sẽ làm giảm đi sự nhiệt tình ban đầu của họ trong việc hoạt động thể chất. Tuy vậy, bạn cũng không cần phải quá lo lắng. Sau khi cơ bắp của bạn quen với cường độ tập luyện, tình trạng đau nhức sẽ dần thuyên giảm và biến mất.

Các chuyên gia thể lực cho biết, đau nhức cơ bắp sau khi tập luyện là một phần của quá trình thích ứng, dẫn đến khả năng chịu đựng và sức lực lớn hơn khi cơ bắp phục hồi.

Có nên tiếp tục tập luyện khi đã bị đau cơ?

Các chuyên gia thể lực luôn khuyến khích bạn nên tiếp tục tập luyện khi đã bị đau cơ, dù điều này sẽ khiến bạn cảm thấy không thoải mái khi mới bắt đầu. Tuy nhiên, bạn không cần quá lo lắng. Sau khi cơ bắp vào guồng, tình trạng nhức mỏi sẽ nhanh chóng biến mất.

Nếu cảm thấy khó tập thể dục, bạn có thể nghỉ ngơi cho đến khi cơn đau nhức biến mất. Ngoài ra, bạn còn hãy tập trung vào các bài tập nhắm mục tiêu đến các cơ ít bị ảnh hưởng hơn. Điều này cho phép các nhóm cơ đang chịu thương tổn có thời gian phục hồi hoàn hảo.

Làm thế nào để phòng ngừa đau cơ bụng

Tuy hiện tượng Tập thể hình bị đau cơ bụng là phổ biến nhưng nếu bị tái phát nhiều lần có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, bạn cần thực hiện các biện pháp để ngăn ngừa cơn đau cơ bụng lại xảy ra.

Khi tập luyện thể dục thể thao, bạn nên:

Khởi động làm ấm cơ thể và duỗi cơ trước khi tham gia hoạt động thể chất

Có cách hạ nhiệt sau khi tập luyện

Dành thời gian nghỉ ngơi mỗi tuần cho cơ bắp được thư giãn

Bắt đầu quá trình tập luyện bằng các bài tập cường độ thấp trong thời gian ngắn rồi tăng mức độ lên dần

Trong cuộc sống hàng ngày, bạn nên:

Cong đầu gối và hạ hông xuống, giữ lưng thẳng khi nâng vật nặng

Duy trì đúng tư thế khi đứng hoặc ngồi. Luôn ý thức về tư thế hiện tại để kịp thời sửa chữa

Nếu phải ngồi trong thời gian dài, đừng quên tạo thói quen đứng dậy và di chuyển thường xuyên.

Tập thể hình đúng cách không khó với LEEP.APP

Để tập thể hình đúng cách và tránh tập thể hình bị đau cơ bụng, bạn nên có huấn luyện viên. Huấn luyện viên là người giúp bạn tập luyện một cách chính xác và giảm tối đa khả năng bị chấn thương.

Nguồn tham khảo

How to treat sore ab muscles https://www.wikihow.com/Treat-Sore-Ab-Muscles Ngày 7/3/2020

4 ways to relieve super sore abs after a workout https://www.livestrong.com/article/421388-what-should-you-do-if-your-abs-hurt-after-workouts/ Ngày 7/3/2020

11 Cách Giảm Đau Cơ Sau Khi Tập Thể Hình Đơn Giản Mà Hiệu Quả

Nguyên nhân đau cơ khi tập gym

Bị đau cơ 1 hoặc 2 ngày sau khi tập gym hoặc tập thể dục cường độ cao là điều bình thường, nhất là khi bạn đang tăng cường độ tập luyện hoặc mới tập thể hình những buổi đầu. Tình trạng đau cơ xuất hiện là do có những chấn thương nhỏ ở sợi có và mô liên kết

Nếu bạn không vận động trong 1 thời gian dài hoặc mới tập gym thì bạn có khả năng bị đau cơ sau khi tập luyện. Cơ thể của bạn chỉ đơn giản báo hiệu rằng cơ bắp cần thời gian để hồi phục.

Cách giảm đau cơ sau khi tập thể hình

Sử dụng túi chườm lạnh

Nếu đau cơ do chấn thương cấp tính khi tập gym hoặc nếu bạn thấy bị sưng cơ, sưng vùng khớp thì hãy dùng 1 túi nước đá chườm lên vùng bị đau khoảng 15 phút. Nếu không có bất kỳ sưng tấy nào và các cơ bắp chỉ bị đau do tập thể dục, hãy áp dụng túi chườm nóng trong 15 phút để tăng cường lưu thông máu.

Tập các bài tập nhẹ

Khi bị đau cơ sau khi tập thể hình, bạn không nên ngừng tập luyện hoàn toàn. Thực tế, bạn bị đau nhức cơ bắp sau khi tập luyện là dấu hiệu cho thấy cơ bắp đã được kéo giãn và dần trở nên mạnh mẽ hơn.

Tập các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội giúp sử dụng cơ bắp với cường độ nhẹ từ đó tăng tốc độ loại bỏ sự tích tụ axit lactic gây đau cơ.

Tập cardio

Tập luyện tim mạch giúp tăng lưu lượng máu và hoạt động như một hệ thống lọc. Nó mang các chất dinh dưỡng như oxy, protein và sắt đến các cơ bắp mà bạn đã tập luyện và giúp chúng phục hồi nhanh hơn.

Khi máu rời khỏi cơ bắp, nó cần một số các sản phẩm phụ trao đổi chất với nó (như carbon dioxide và axit lactic) có thể gây ra đau nhức cơ bắp khởi phát

Massage

Một nghiên cứu trên Tạp chí Phục hồi chức năng tập thể dục cho thấy massage chân giảm cường độ đau và giúp lấy lại dáng đi bình thường. Các nhà nghiên cứu tin rằng massage không chỉ mang lại cảm giác tốt mà còn giúp lưu thông đến các mô để giảm viêm theo cách tương tự như thuốc giảm đau

Ngủ

Cơ thể bạn sản xuất mức độ cao hơn hoặc hormone tăng trưởng khi bạn ngủ, giúp xây dựng lại cơ bắp. Và các nhà nghiên cứu nghĩ rằng việc thiếu ngủ cản trở việc sửa chữa và phục hồi cơ bắp.

Tắm nước ấm

Chỉ cần áp dụng nhiệt vào khu vực bị ảnh hưởng có thể giúp giảm sưng, tăng lưu lượng máu và thư giãn các cơ. Cách giảm đau cơ sau khi tập thể hình này rất đơn giản mà hiệu quả. Đối với đau nhức hoặc căng cơ, hãy thử tắm nước ấm. Bắt đầu trị liệu nhiệt ngay sau khi tập thể hình.

Uống nước ép dưa hấu

Nếu bạn cần một cái gì đó ngọt ngào hơn, hãy chọn một ít nước ép dưa hấu. Loại nước ép này có chứa một loại axit amin gọi là L-citrulline, có thể hỗ trợ phục hồi đau cơ sau khi tập gym.

Như một nghiên cứu rất nhỏ về cách làm giảm đau cơ được công bố trên Tạp chí Hóa học Nông nghiệp và Thực phẩm, bảy vận động viên uống khoảng 16 ounce nước ép dưa hấu đã giảm đau nhức cơ bắp một ngày sau khi tập thể dục cường độ cao

Nước ép anh đào

Nước ép anh đào chứa hàm lượng anthocyanin rất cao, các hợp chất chống oxy hóa giúp giảm đau nhức và căng cơ. Trong một nghiên cứu về cách làm giảm đau cơ sau tập luyện, thì nước ép anh đào có đặc tính chống viêm, giúp phục hồi nhanh đau cơ

Uống cà phê

Một nghiên cứu được thực hiện bởi Đại học Georgia thì caffeine giúp giảm đau nhức cơ bắp. Nó hoạt động bằng cách ức chế adenosine, một chất hóa học được cơ thể bạn giải phóng để đáp ứng với chấn thương. Tuy nhiên bạn không nên uống quá nhiều cà phê vì nó có thể gây co thắt cơ bắp

Ăn chất chống oxy hóa và protein thường xuyên trong 24 giờ tới

Một nghiên cứu năm 2017 cho thấy protein hỗ trợ phục hồi chức năng cơ bắp trong 24 giờ sau khi tập luyện với các cơn co thắt. Bạn nên ăn ức gà, cá và rau cải xoăn trong vài giờ sau khi tập luyện.

Thuốc chống viêm

Khi đau nhức cơ bắp trở nên thực sự tồi tệ thì bạn nên sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn như ibuprofen hoặc aspirin để giảm đau cơ sau khi tập thể hình.

Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu của Đại học bang Georgia, Mỹ thì những loại thuốc này có thể được sử dụng để giảm đau nhức. Bạn không nên quá lạm dụng nó vì nếu sử dụng liều cao có thể để lại nhiều tác dụng phụ

Tình trạng đau cơ sau khi tập gym kéo dài trong bao lâu

Các cơ đau xảy ra sau khi tập thể hình thường sẽ giảm dần sau 24 đến 48 giờ nghỉ ngơi. Nhưng nếu có đau cơ không biến mất sau vài ngày nghỉ hoặc thậm chí trở nên dữ dội hơn thì đó có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đang bị chấn thương cơ nghiêm trọng. Nếu đau cơ kèm khó thở, yếu cơ, cứng cổ thì bạn nên đi khám càng sớm càng tốt

Đau cơ sau khi tập thể hình có nên tập tiếp không

Đau nhức cơ bắp khởi phát là triệu chứng phổ biến sau khi tập gym, nhất là với những người mới bắt đầu tập hoặc quay trở lại phòng tập sau 1 thời gian dài vắng mặt. Mức độ đau và khó chịu có thể trầm trọng đến mức khiến bạn không thể tập luyện tiếp

Mặc dù bị đau nhưng bạn vẫn nên tập thể dục nhẹ nhàng ở nhà, không nên nằm 1 chỗ. Cơ bắp cần thời gian để phục hồi và phát triển. Có nhiều bài tập được thiết kế để tập trong những trường hợp này.

Nên Dùng Cách Nào Để Giảm Đau Do Căng Cơ Khi Tập Yoga?

Infographic: Cách giảm đau cổ tại nhà an toàn và hiệu quả Đau dây chằng do tập thể thao dùng thuốc giảm đau có tác dụng không? Đau cơ hông kéo dài có phải là bệnh? Tại sao bạn nên thử phương pháp châm cứu khi bị đau cổ?

Đau nhức sau khi tập yoga là tình trạng phổ biến nhiều người mắc phải, đặc biệt là trường hợp mới đi tập. Nguyên nhân chủ yếu là do tập sai kỹ thuật, chấn thương khiến các cơ bị tổn thương, hoặc do kéo giãn quá mức gân, cơ, dây chằng, từ đó kích thích thụ cảm thể nhận cảm giác đau thực hiện nhiệm vụ truyền tín hiệu đau tới não bộ.

Theo Hiệp hội An toàn sản phẩm người tiêu dùng ở Mỹ, có hơn 5.500 người đã tới khám bác sỹ vì các chấn thương do tập yoga trong năm 2007 và tiêu tốn gần 108 triệu USD để điều trị. Các vùng thường gặp chấn thương nhất là cột sống lưng, cổ, vai, đầu gối, cẳng chân,…

Yoga có rất nhiều tư thế cúi hoặc ngửa tối đa làm các dây chằng và cơ cạnh sống lưng bị căng giãn quá mức. Nguy hiểm hơn, chấn thương đĩa đệm cột sống cũng có thể xảy ra nếu thực hiện các tư thế không đúng.

Vai là một vùng có cấu tạo phức tạp, gồm nhiều khớp và hệ thống gân cơ dây chằng xung quanh. Do khớp vai có thể xoay tròn với tầm rất rộng nên dễ bị trật khớp hoặc giãn dây chằng khi thực hiện những động tác sai kỹ thuật hay quá sức. Bên cạnh đó, do có nhiều cơ xung quanh nên nếu tập quá nhiều một động tác mà không thực hiện tư thế đối nghịch, rất dễ làm mất cân bằng giữa các nhóm cơ, gây đau nhức.

Đau nhức các nhóm cơ là chấn thương thường gặp khi tập yoga (ảnh Healthline)

Nhiều người thường lựa chọn các loại gel giảm đau để cải thiện tình trạng đau nhức. Tuy nhiên, cần lưu ý là loại gel này ngoài việc chứa dược chất chính còn bao gồm nhiều tá dược có thể gây dị ứng dẫn tới ngứa, đỏ da do chúng đều là hóa chất tổng hợp.

Do vậy, để cải thiện tình trạng này hiệu quả, trước tiên bạn nên chú ý làm đúng các kỹ thuật được hướng dẫn, đảm bảo thời gian tập luyện phù hợp. Bên cạnh đó, hãy kết hợp sử dụng sản phẩm giảm đau có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương.

Nên đọc

Sản phẩm có thành phần chính là chiết xuất vỏ cây liễu chứa hoạt chất salicin sẽ chuyển hóa thành acid salicylic, có tác dụng giảm đau, chống viêm do kìm hãm những thụ cảm thể gây đau, cắt đứt “liên lạc” của chúng đến não bộ. Bên cạnh đó, Bách Thống Vương còn bao gồm nhiều loại thảo dược quý khác như cao sơn đậu căn, huyền hồ sách, cao tô mộc, cao tam lăng,… có tác dụng chống oxy hóa vỏ bọc thần kinh, giảm đau nhức hiệu quả.

Đặc biệt sản phẩm có thành phần từ thảo dược thiên nhiên nên không gây bất kỳ tác dụng phụ nào kể cả khi sử dụng lâu dài. Đây là một trong những đặc tính ưu việt so với các thuốc giảm đau tân dược hiện nay.

Sản phẩm được bào chế dưới dạng viên nén, dùng đường uống rất tiện lợi. Liều khuyến cáo uống từ 4 – 6 viên/ngày chia làm 2 lần, sử dụng trước khi ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ để cho hiệu quả tốt nhất.

Dược sỹ Đặng Thùy

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bách Thống Vương – Hỗ trợ giảm đau, tiêu sưngThành phần: Oncolysin (Cao Sơn đậu căn, Methylsulfonylmethan, kẽm salicylat), Chiết xuất vỏ cây liễu, Cao Bán biên liên,Cao Tô mộc, Cao Huyền hồ sách, Cao Tam lăng, Magnesi (dưới dạng Magnesium gluconat, magnesium chloride), Mangan (dưới dạng Manganese gluconate), Đồng (dưới dạng copper gluconate), Lactose, microcrystalline cellulose, magnesium stearate, hydroxypropyl methyl cellulose, brown iron oxide vừa đủ.Công dụng: Hỗ trợ giảm đau, tiêu sưng, dùng cho người bị chứng đau đầu, đau xương khớp, phụ nữ đau bụng kinh.XNQC: 00267/2019/ATTP-XNQC* sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh* Thông tin sản phẩm do nhà sản xuất/nhà phân phối công bố và chịu trách nhiệm

“Bỏ túi” cách chăm sóc vùng chữ T trên da dầu, da hỗn hợp

Người bệnh đái tháo đường không nên ăn 8 loại trái cây này

Cách Chữa Đau Khớp Vai Khi Tập Thể Hình Đơn Giản, Hiệu Quả Nhất

1. Thông tin cần biết về tình trạng đau khớp vai khi tập thể hình

Trước khi tìm hiểu cách chữa đau khớp vai khi tập thể hình mọi người cần có những hiểu biết về bệnh từ đó hỗ trợ điều trị đau khớp vai. Đồng thời người bệnh không bị lúng túng, mắc sai lầm khiến tình trạng đau nhức nghiêm trọng hơn.

Vai và khớp vai là những bộ phận thường xuyên được vận động. Vì thế, không thể tránh khỏi những chấn thương từ bên ngoài ảnh hưởng lên khớp này. Tập thể hình là một hình thức tập luyện sử dụng nhiều lực từ vai và cánh tay. Người tập thể hình thường bị đau khớp vai do thời gian đầu tập chưa quen, vận động quá sức và tập một cách không bài bản, không hợp lý.

Tập thể hình không đúng cách gây đau khớp vai

– Chẳng hạn, khi thực hiện bài tập ngực nằm với xà đơn, nâng tạ không cẩn thận khiến 2 tay mất thăng bằng, dẫn đến trật nhẹ và đau vai. Người bệnh khả năng sẽ bị bong điểm bám dây chằng của cơ Delta với xương bả vai, giương tay cao lên sẽ bị đau.

– Nhiều bạn khi hít xà đơn không chú ý đến việc phân bố lực đều 2 bên vai, dẫn đến mỏi vai và nhức khớp vai. Sau một thời gian nghỉ ngơi và tập lại vẫn sẽ bị đau, một trong 2 khớp vai buốt và nhức dữ dội.

– Hầu hết các cơn đau khớp vai do tập thể hình đều là do dây chằng bị chấn thương. Dây chằng bị tổn thương sẽ nguy hiểm hơn rất nhiều so với tổn thương cơ thông thường. Lí do vì dây chằng dinh dưỡng chủ yếu nhờ thẩm thấu và nghèo mạch máu nuôi dưỡng. Nếu không nghỉ tập để dưỡng thương và chữa trị không kịp thời sẽ gây ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sinh hoạt hằng ngày.

Tìm hiểu thêm: Nguyên nhân đau khớp vai bạn chớ nên xem thường

2. Cách chữa đau khớp vai khi tập thể hình hiệu quả

Với những người bắt đầu tập thể hình, đề tránh đau khớp vai, các bạn cần tập luyện từ những bài tập cơ bản nhất. Không được tập ngay các bài tập cao cấp. Luôn khởi động cơ thể trước khi luyện tập để làm nóng các cơ, đặc biệt là cơ và khớp vai.

– Những người đã tập thời gian dài cũng khó có thể tránh khỏi chấn thương. Luyện tập thường xuyên với cường độ vừa phải. Khởi động trước khi tập là một yêu cầu bắt buộc. Chú ý khi thực hiện các bài tập hít xa hoặc nâng tạ, sử dụng lực đều từ hai bên vai, điều hòa hơi thở, thả tạ nhẹ nhàng.

Phương pháp điều trị đau khớp vai khi tập thể hình

– Khi đã bị tổn thương vùng khớp vai cần nghỉ tập ngay. Khớp vai cần bất động tốt, tránh bị tác động bởi bất cứ điều gì để vùng đau có thời gian nghỉ ngơi và hồi phục nhanh chóng.

Người đau có thể sử dụng kết hợp các loại thuốc giảm đau nhưng không được lạm dụng vì muốn nhanh chóng đi tập lại. Nếu khoảng thời gian dưỡng thương không giữ bất động tốt ở vùng khớp vai đau, dây chằng sẽ không thể hồi phục dẫn dến tình trạng đau mạn tính. Khả năng cao sẽ phải phẫu thuật dây chằng.

– Lưu ý không được nắn bóp vùng đau, hạn chế vận động khớp vai trong khoảng thời gian từ 3 – 4 tuần kết hợp sử dụng thuốc. Nếu tình trạng đau được cải thiện có thể tiếp tục tập lại. Ngược lại, cơn đau vẫn kéo dài nên đi khám để được chẩn đoán chính xác và có cách điều trị phù hợp.

Khi tập thể hình, bạn phải tuân thủ nghiêm ngặt chế độ ăn uống hợp lý để vừa đem lại một cơ thể khỏe mạnh và bổ sung các chất cần thiết cho cơ thể. Hải sản như tôm, cua, cá,… chứa nhiều canxi sẽ giúp cho xương khớp chắc chắn hơn. Vitamin D là chất cần thiết để chuyển hóa canxi trong cơ thể. Vì thế, bổ sung vitamin D từ các thực phẩm tự nhiên như trứng, sữa rất quan trọng. Hạn chế các dồ ăn chứa nhiều cholesterol.

Muốn có cơ thể đẹp không phải chỉ luyện tập là xong mà còn nhiều yếu tố tác động cũng như rủi ro khi tập vì vậy hãy tìm hiểu thông tin về các chấn thương có thể xảy ra khi tập và tìm kahwcs phục trong đó có cách chữa đau khớp vai khi tập thể hình.

Có thể bạn muốn biết: Đau khớp vai nên uống thuốc gì tốt nhất cho người bệnh?

Thúy Nhi (Tổng hợp).

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tập Thể Hình Bị Đau Cơ Bụng: Nguyên Nhân Và Cách Giảm Đau trên website Honggaitour.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!