Đề Xuất 5/2023 # Phát Wifi Trên Win 8 / Win 8.1 (Thành Công 100%) # Top 8 Like | Honggaitour.com

Đề Xuất 5/2023 # Phát Wifi Trên Win 8 / Win 8.1 (Thành Công 100%) # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phát Wifi Trên Win 8 / Win 8.1 (Thành Công 100%) mới nhất trên website Honggaitour.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phát wifi trên máy tính windows 8 không sử dụng phần mềm

Sử dụng phần mềm sẽ giúp cho quá trình cài đặt diện ra nhanh hơn, đơn giản hơn. Tuy nhiên, việc lạm dụng quá nhiều phần mềm sẽ khiến máy tính của bạn trở nên chậm chạp hơn rất nhiều. Chính vì lý do này, khi tiếp cận các mẹo hướng dẫn phát wifi trên máy tính thì việc sử dụng phần mềm sẽ luôn được đề cập sau cùng.

Ưu điểm

Hướng dẫn chia sẽ kết nối wifi

Bước 1: Bạn nhấn tổ hợp phím Windows + X và chọn Command Prompt (Admin)

Bước 2: Trong Command Prompt, bạn nhập dòng lệnh sau đây rồi nhấn Enter:

netsh wlan set hostednetwork mode=allow ssid=NameWifi key=PassWifi

→ Trong đó:

NameWifi là tên Wifi bạn muốn tạo ra.

PassWifi là mật khẩu Wifi, chứa tối thiểu 8 ký tự.

Nhập name wifi và passwifi sẽ giúp cho wifi của bạn được bảo mật tốt hơn.

Bước 3: Sau đó, hệ thống sẽ tự thiết lập một mạng phát wifi, bạn nhập tiếp lệnh sau vào Command Prompt và nhấn Enter.

netsh wlan start hostednetwork

Bước 4: Bạn vào Network and Sharing Center → Change adapter setting để mở thiết lập chia sẻ mạng Internet. Bạn nhấp phải chuột vào mạng đang sử dụng để kết nối Internet rồi chọn Properties.

Bước 5: Trong phần Sharing, bạn tích vào Allow other network users to connect. Đồng thời ở phần Home networking connection, bạn chọn tên profile vừa được tạo ra và nhấn OK để xác nhận.

Chuẩn 802.11n

Tốc độ 300 Mbits/sec (Ttrong khi win7 chỉ phát được 150 Mbits/sec thôi).

Hướng dẫn cách ngắt mạng internet

→ Để tắt Wifi trên Windows 8, bạn chỉ cần mở Command Prompt (Admin) lên và nhập dòng lệnh sau vào rồi nhấn Enter.

netsh wlan stop hostednetwork

→ Để hủy bỏ hosted đã tạo ra ta thực hiện theo các bước sau:

√ Bạn mở Command Prompt (Admin) lên và nhập dòng lệnh:

netsh wlan set hostednetwork mode=disallow ssid=NameFifi key=passWifi

Lưu ý rằng:

Các phần mềm hỗ trợ phát wifi trên win 8

Các phần mềm mà mình giới thiệu ở bài viết này đa phần đều đã có link tải trên website. Do đó, bạn chỉ cần gõ cú pháp: Tên phần mềm + InitNg để có thể tìm được phần mềm phù hợp. Ngoài ra, các bài viết trên InitNg đều có hướng dẫn tải chi tiết cho từng phần mềm.

Connectify

Đây là một lựa chọn quá quen thuộc để biến máy tính của bạn thành điểm phát wifi và cho phép các thiết bị khác kết nối Connectify. Đây là phần mềm được người dùng đánh giá cao bởi nó dễ sử dụng, có thể chia sẻ bất kỳ loại kết nối Internet nào, cũng như tính bảo mật của kết nối cao và cung cấp chức năng giám sát mức độ sử dụng mạng của các thiết bị.

MyPublicWiFi

Với MyPublicWiFi, chiếc máy tính của bạn sẽ dễ dàng trở thành một điểm phát sóng wifi chỉ trong một số thao tác đơn giản. Phần mềm này với giao diện đơn giản, dễ sử dụng sẽ là một giải pháp tuyệt vời để thiết lập một điểm truy cập Wifi trong nhà ở, phòng họp,…

MHotspot

MHotspot sẽ giúp bạn dễ dàng biến chiếc máy tính của mình thành một điểm phát sóng wifi nhanh chóng mà không cần cài đặt. Nó cho phép kết nối tối đa 10 thiết bị tới mạng Wifi tạo ra, có thể tương thích với Windows 7, 8, 8.1, 10. Ngoài ra, còn hỗ trợ kết nối bảo mật WPA2 PSK giúp bảo đảm an toàn cho quá trình kết nối dù ở bất kì đâu.

Maryfi

Maryfi sẽ giúp bạn biến máy tính của mình thành một bộ định tuyến cho phép chia sẻ kết nối mạng mà không phải ngần ngại về các mối nguy hại có thể xâm nhập. Ngoài ra, nó còn cung cấp các trò chơi hay ứng dụng thông qua mạng Lan.

WLAN Launcher

WLAN Launcher là phần mềm phát wifi win 8 mà bạn không cần cài đặt, chỉ cần chạy chương trình rồi thiết lập một số thông tin mạng cần thiết. Với ứng dụng này, người dùng không phải lo bị chậm tiến trình xử lý CPU hoặc ảnh hưởng tới hiệu suất máy tính, bất cứ khi nào bạn cần phát wifi thì chạy chương trình lên là OK rồi.

OSToto Hotspot

OSToto Hotspot là một phần mềm phát wifi miễn phí nữa cho phép bạn chia sẻ wifi bằng máy tính của mình thông qua một adapter không dây được kích hoạt đến laptop, điện thoại, máy tính bảng, máy in không dây, máy nghe nhạc, … Với ứng dụng này, bạn có thể tự tạo ra mật khẩu bảo vệ, quy định quyền truy cập cho mỗi thiết bị, và sử dụng được trong nhiều môi trường với quy mô khác nhau.

My WiFi Router

Cuối cùng là My WiFi Router, một phần mềm tạo ra điểm phát sóng wifi ảo từ chiếc máy tính chạy Windows 8 của bạn rất đơn giản để các thiết bị khác có thể kết nối đến.

Các lỗi mạng wifi thường gặp và cách khắc phục

Cách 1: Khởi Động Lại Router Wifi

Đây được xem là cách đơn giản nhất để khắc phục các lỗi Wifi thường. Đầu tiên, bạn hãy tắt Router Wifi đi và chờ trong khoảng 60 giây rồi bật lại. Sau đó, bạn thử kết nối thiết bị vào mạng wifi xem còn lỗi Wifi hay không.

Cách 2: Thực hiện chạy chẩn đoán lỗi Wifi

Bước 3: Tiếp đến, kích chuột phải vào card mạng Wifi, rồi chọn Diagnose.

Bước 4: Quá trình này sẽ chạy để chẩn đoán và sửa chữa lỗi mạng Wifi.

Cách 3: Xóa và thêm lại mạng wifi

Bước 2: Tiếp theo, bạn kích chuột phải vào mạng Wifi của mình, rồi Remove network như hình bên dưới.

Cách 4: Cấu hình power management

Bước 1: Nếu sự cố xảy ra sau khi máy tính khởi động từ chế độ Hibernate hay Sleep, hoặc sự cố gián đoạn. Khi đó, bạn phải cấu hình profile Power Management để thiết lập Maximum Performance cho Wireless Adapter Settings.

Bước 2: Bạn điều hướng đến Network Adapters, sau đó tìm và kích chuột phải vào thiết bị mạng không dây, chọn Uninstall để gỡ.

Bước 5: Khi khởi động, màn hình máy tính sẽ xuất hiện cửa sổ thông báo đã phát hiện phần cứng mới và cài đặt. Sau đó sẽ có thông báo phát hiện một hoặc nhiều mạng không dây, bạn kick vào đó để hiển thị thêm tùy chọn.

Cách 6: Reset lại TCP / IP Stack

TCP / IP stack là một trong những thành phần chính trong kết nối Internet, và nó có thể bị hỏng hoặc lỗi. Để xử lý trường hợp này, bạn chỉ cần reset lại TCP / IP stack bằng tiện ích Netshell (Netsh)

Bước 1: Mở Command Prompt (Admin) bằng cách: nhập cmd vào ô Search trên Start Menu, tìm kiếm trong danh sách, sau đó kích chuột phải vào, chọn Run as Administrator.

Cách 7. Modem Mất Kết Nối Với Internet

Để xử lý trường hợp này, bạn có thể làm như sau:

Rút dây cáp mạng Internet ra khỏi router, đồng thời bạn tắt nguồn và đợi khoảng 30-40 giây, sau đó bật lại.

Cắm lại đầu jack dây cáp vào router, kiểm tra xem các đầu nối có bị đứt không.

Khởi động lại modem chờ các đèn tín hiệu sáng.

Cuối cùng dùng trình duyệt mở thử một trang web để biết xử lý được chưa.

Cách 8. Không Tìm Thấy Tên Wifi

Trong trường hợp không tìm thấy tên wifi, bạn làm như sau đây:

Tạo kết nối bắt buộc cho máy tính, bằng cách: vào Control Panel/Network and Internet/Network and Sharing/Manage Wireless Networks. Tới đây, có 2 trường hợp có thể xảy ra:

Nếu trong danh sách có tên mạng thì bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng đó rồi chọn Properties. Sau đó, đánh dấu chọn “Connect even if the network is not broadcasting its name (SSID)”

Nếu trong danh sách không có tên mạng thì bạn nhấn chuột vào mục “Add”, sau đó chọn tiếp “Manually connect to a wireless network”. Tiếp theo, điền thêm các thông tin theo yêu cầu.

Cuối cùng, bạn kiểm tra lại router và khởi động lại các thiết bị để đảm bảo tín hiệu tốt, ổn định.

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng máy tính không tìm thấy router là: các thông số thiết lập chưa phù hợp có thể do router mới được thay. Cách khắc phục tình trạng này thì bạn cần cắm jack dây cáp kết nối máy tính Ethernet với cổng mạng LAN của router.

Sau đó, bạn rruy cập vào Network Settings của máy tính.

Tiếp đến, vào Control Panel/Network and Internet/Network Sharing Center/Change Adapter Settings.

Bạn kich chuột phải chọn Properties of Local Area Connection.

Hộp thoại Internet Protocol Version 4 (TCP/IP v4) sẽ mở ra. Bạn chọn “Use the following IP address”. Và cấu hình các thông số như sau:

Trong phần “IP address”, bạn nhập vào dãy số mặc định của router là: 192.168.1.1. Dãy số này có dạng 192.168.1.x vì vậy để tranh xung đột, bạn có thể đổi thành 192.168.1.2, 192.168.1.3…

Trong phần “Subnet mask”, bạn nhập vào dãy số 255.255.255.0

Trong phần “Gateway”, bạn nhập địa chỉ IP router mặc định là : 192.168.1.1

Cách 10. Tín hiệu wi-fi yếu dần

Tín hiệu wifi yếu đi có thể do bạn sử dụng trong không gian lớn. Điều này là bình thường và cách khắc phục như sau:

Kiểm tra lại ăng -ten của router.

Lắp thêm bộ phát cho các phòng cách xa router.

Cập nhật firmware cho router.

Tham khảo

1. https://www.maketecheasier.com/wifi-hotspot-windows-8/

2. https://www.connectify.me/blog/windows-8-hotspot/

3. https://lifehacker.com/turn-a-windows-8-1-pc-into-a-wi-fi-hotspot-with-the-com-1593327340

4. https://www.groovypost.com/howto/make-windows-8-laptop-wifi-hotspot/

5. https://www.free-wifi-hotspot.com/best-free-wifi-hotspot-software-windows-10-8-1-8-7-vista-xp/

Cách Phát Wifi Win 10 Trên Laptop Thành Công 100%

Chọn gói wifi cho laptop

Bạn biết đấy, nếu máy bạn mà không có Wifi thì làm sao phát được cho người khác dùng phải không nào? Vấn đề này không có gì khó khăn trong năm 2019 này cả, khi mà internet đã du nhập khá lâu về Việt Nam, các nhà mạng liên tục giảm giá gói và tăng chất lượng dịch vụ lên. Để phục vụ nhu cầu, chơi game giải trí hay thậm chí là xem phim, bạn hoàn toàn có thể đăng kí một gói cước trên VNPT hoặc một số nhà mạng khác.

Theo cập nhật đến ngày 14/06/2019, bạn chỉ mất khoảng 165.000 vnđ / tháng thì có thể sử dụng được đường dây cáp quang tốc độ đến 16MB. Ngoài ra, bạn còn được trang bị Modern wifi miễn phí, bao sửa chữa khi bị sét đánh, hỏng hóc. Với những tiêu chí này, bạn hoàn toàn có thể an tâm với chiếc máy tính của mình về vấn đề internet… Cách phát wifi laptop win 10 cực kì dễ dàng

Với các gói wifi bạn có thể dễ dàng truyền tải internet từ laptop win 10 đến với một số thiết bị như sau:

Truyền từ laptop sang laptop

Truyền từ laptop sang Tablet

Truyền từ laptop sang điện thoại

Truyền từ laptop sang một số thiết bị có thể nhận sóng wifi khác trong tương lai.

Cách phát wifi từ laptop win 10

Thông qua Windows settings

Bằng công cụ Command Prompt (Admin)

Bằng công cụ wlan launcher

Tính năng Hotspot mobile của win 10

Bằng câu lệnh trong DOS

Sử dụng phần mềm Virtual Router Plus, Wi-Host for Windows, Conectify,…

Phát wifi trên win 10 thông qua Windows Settings

Bước 1: Thực hiện tổ hợp phím Windows + I để mở cửa sổ của Windows Settings → Chọn mục Network & Internet.

Bước 2: Tại khung bên trái, chọn thẻ Mobile Hotspot

→ Chọn đường truyền mạng để sử dụng làm nguồn cấp trong quá trình phát wifi tại Share my Internet connection from. (Chỉ thực hiện khi máy tính của bạn có nhiều đường truyền liên kết).

→ Chọn vào Edit để thay đổi thông tin đăng nhập sao cho chính xác.

Bước 3: Tại hộp thoại Edit network info

→ Thay đổi tên hiển thị wifi ở mục Network name

→ Thay đổi password đăng nhập lại tại Network password (at least 8 characters)

→ Nhấn save để lưu lại thông tin đăng nhập

Bước 4: Sau quá trình thiết lập như trên, chúng ta tiến hành nhấn vào thanh trượt phía bên dưới mục

Phát wifi trên win 10 bằng công cụ Command Prompt (Admin)

Bước 1: Nhấp chuột vào thanh phải của Start Menu, sau đó chọn vào mục Command Prompt (Admin)

Bước 2: Trong thẻ Command Prompt bạn gõ câu lệnh như sau:

netsh wlan set hostednetwork mode=allow ssid=” tên wifi” key=” mật khẩu”

Quá trình tạo điểm wifi hotspot trên windows 10 sẽ thành công khi bạn nhận được thông báo như sau:

Bước 3: Gõ lênh → netsh wlan start hostednetwork → Kích hoạt điểm phát wifi hotspot window 10 trên máy tính.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo một số lệnh như sau để có thể quản lí wifi dễ dàng hơn trong Command Promt của window 10:

Kiểm tra wifi: netsh wlan show hostednetwork.

Tắt wifi: netsh wlan stop hostednetwork.

Hủy bỏ Hostednetwork đã tạo: netsh wlan set hostednetwork mode=dissable ssid=” tên wifi” key=” mật khẩu”.

Bước 4: Bạn có thể truy cập vào → Open Network and Sharing Center (Trung tâm kiểm soát mạng và chia sẻ mạng)

Bước 5: Chọn mục → Change adapter settings → (Thay đổi thiết lập kết nối)

Bước 7: Chọn vào Sharing → Allow → Home networking connection

Đây là toàn bộ các công đoạn của bước thứ hai này. Chúng ta có thể dễ dàng phát wifi từ windows 10 sang các thiết bị khác với một đường truyền mạnh tương đương. Nếu bạn thấy cách này không phù hợp thì có thể theo dõi một số cách tiếp theo sau đây:

Một số phần mềm phát wifi win 10 nhanh gọn nhất

Bước 1: Tải phần mềm Wlanlauncher về máy tính

Bước 2: Tiến hành cài đặt phần mềm như hướng dẫn của bài viết trên

→ Bấm Start để khởi động được wifi trên windows 10.

Bước 1: Tiến hành tải Connectify về máy tính

Bước 2: Cài đặt theo hướng dẫn của bài viết tại Bước 1

Bước 3: Cấu hình theo các bước như sau: Settings → Wifi – Hostpost

Network Access: chọn Router

Hostpost name: Tên wifi bạn muốn phát

Password: mật khẩu wifi phát.

→ Chọn Start Hostpost → Để tiến hành quá trình phát wifi

Ngoài các phần mềm trên, bạn hoàn toàn có thể tham khảo một số phần mềm tương tự như:

Connectify

MyPublicWiFi

MHotspot

Thinix WiFi Hotspot

WiFi HotSpot Creator

Virtual Router/ Virtual Router Manager

Maryfi

My WiFi Router

OSToto Hotspot

Cách Phát Wifi Từ Laptop Win 10, 8.1, 7

Mến chào các bạn đã đến với trang blog của chúng mình. Các bạn biết đấy, với một số nhu cầu nhất định – chúng ta cần phải phát wifi để làm một việc gì đó. Thời đại học, mình và các anh em trong phong hay tổ chức giải đấu half life thâu đêm suốt sáng. Hình thức chơi của tui mình là một thằng tạo phòng rồi làm máy chủ, sau đó phát wifi cho mấy thằng khác vô chơi. Thế là cả bọn chia phe bắn xối xả, quên ăn quên ngủ luôn ấy.

Phát wifi từ laptop 10, 8.1, 7

1. Thao tác thực hiện phát wifi từ laptop chạy win 7

OK, để phát wifi từ laptop trên win 7. Anh em thực hiện theo các bước sau:

Bước 01:

Đầu tiên các bạn nhấn vào nút Start Menu trên thanh Taskbar sau đó nhập từ khóa ” wireless” vào thanh tiềm kiếm. Bạn sẽ thấy dòng Manage wireless networks, nhấp chuột vào nó.

Bước 03:

Khi anh em nhấn vào nút Add rồi, một hộp thoại mới hiện ra. Anh em sẽ chọn vào dòng Create an ad hoc network – có biểu tượng 3 cái màng hình liên kết với nhau á.

Bước 04:

Tới bước này, chúng ta mới thật sự set up một wireless network để laptop của bạn phát wifi ra cho thiết bị khác sử dụng. Trong cửa sổ này, anh em chỉ nhẹ hàng bấm Next tới thôi.

Bước 05:

OK, tới bước quan trọng rồi đây.

Sẽ có các trường để bạn đọc set up cho việc phát wifi từ laptop trên win 7.

Network name: anh em đặt tên cho wifi máy mình phát ra

Security type: anh em cứ để WPA2 – Personal luôn đi. Nó cũng là một chuẩn mã hóa khá tốt đấy bạn hiền à.

Đừng quên là nhấn vào nút Save this network để lưu lại trình phát wifi này, khi nào cần xài nữa thì cứ bật nó lên mà chơi thôi.

Cuối cùng, anh em nhấn vào nút Next để đi tiếp nhá.

Bước 06:

Bạn đợi một tí cho tiến trình nó set up cái đã. Khi nào OK hết tất cả, bạn đọc sẽ thấy một bảng thông báo này hiện lên.

Khi chưa có thiết bị nào kết nối vô, nó sẽ thông bào Waiting for users – đang đợi kết nối. Khi đã có thiết bị khác kết nối đến máy của bạn, Connected sẽ được bật lên.

2. Phát wifi từ laptop chạy win 8, 8.1

Trên dòng họ win 8 và 8.1 microsoft đã loại bỏ tính năng hỗ trợ phát wifi dựa trên giao diện đồ họa người dùng. Nhưng bạn đọc đừng lo, chúng ta sẽ thực hiện việc này hơi khó nhằng một chút, đụng tới code một chút.

Bước 01:

Tại Start Menu, anh em gõ vào từ khóa ” cmd” mục Command Prompt hiện lên. Bạn phải chuột vào nó và chọn Run as administrator.

Lệnh:

netsh wlan set hostednetwork mode=allow ssid=”ID” key=”PWD”

Với

ID: tên trình phát wifi anh em muốn đặt.

PWD: mật khẩu cho trình phát wifi đó.

Lệnh:

netsh wlan start hostednetwork

Thế là đã phát wifi được rồi đó các bồ. Khi mà anh em không dùng tới nữa thì thay chữ start thành stop của lệnh trên để ngừng phát ấy nha.

3. Cách phát wifi từ laptop chạy win 10

Tiếp đến chọn Wi-Fi và nhấn vào nút Edit như hình bên dưới:

Bước 03:

Gõ vào tên và mật khẩu của trình phát wifi trên máy laptop của bạn.

Sau đó nhấn vào nút Save là máy của bạn phát wifi rồi đó. Khi cần tắt tính năng này thì vào biểu tượng wireless trên thanh Taskbar mà off thôi.

Tạm kết

Cách Phát Wifi Win 8, Chia Sẻ Wifi Trên Windows 8 Không Cần Phần Mềm

Sử dụng laptop tạo điểm phát Wifi, chia sẻ mạng internet cho các thiết bị khác mang lại khá nhiều lợi ích khi bạn không cần tới những cục phát wifi, router wifi đắt tiền hay khó di chuyển. Nếu như ở bài trước chúng tôi đã hướng dẫn các bạn cách phát Wifi trên Win 7 và cách phát wifi trên Windows 10 thì ở bài viết này các bạn sẽ biết cách phát Wifi trên Windows 8 không sử dụng phần mềm hỗ trợ.

Những nội dung chính được trình bày trong bài viết – Cách phát Wifi trên Windows 8 không dùng phần mềm– Cách tắt Wifi trên Windows 8.– Hủy bỏ 1 hosted đã tạo.– Khắc phục một số lỗi không phát Wifi trên Windows 8 được.

Hướng dẫn phát Wifi trên Windows 8 không cần phần mềm

Nhấn tổ hợp phím Windows + X sau đó chọn Command Prompt (Admin)

Bước 2: Trong Command Prompt bạn nhập vào dòng lệnh sau đây rồi Enter:

netsh wlan set hostednetwork mode=allow ssid=NameWifi key=PassWifi

– Trong đó:+ NameWifi là tên Wifi bạn muốn, tên này bạn có thể đặt tùy thích.+ PassWifi là mật khẩu của Wifi, tối thiểu 8 ký tự.

Sau khi nhấn Enter, hệ thống sẽ tự thiết lập một mạng phát wifi trên Windows 8, sau đó bạn nhập tiếp dòng lệnh sau vào Command Prompt và Enter.

Trong thẻ Sharing, tích vào Allow other network users to connect…

Đồng thời ở thẻ Home networking connection, chọn tên profile vừa được tạo ra, là Local Area Connection* 13 nhấn OK để xác nhận.

Để tắt Wifi trên Windows 8, bạn chỉ cần nhập dòng lệnh sau vào Command Prompt. Mở Command Prompt (Admin) nhập dòng lệnh sau và nhấn Enter:

netsh wlan stop hostednetwork

– Mở Command Prompt (Admin) nhập dòng lệnh:

netsh wlan set hostednetwork mode=disallow ssid=NameFifi key=passWifi

Trong đó: NameWifi là tên Wifi phát ra, PassWifi là mật khẩu của Wifi đã phát.

Khắc phục một số lỗi không phát được Wifi

1. Lỗi The hosted network couldn’t be started

Bạn nhấn tổ hợp phím Windows+ R gõ vào từ “devmgmt.msc” sau đó nhấn OK. Cửa sổ mới hiện ra tìm Network adapter chọn virtual wifi adapter phải chuột và chọn Enable

2. Cột sóng wifi có dấu x đỏ không kết nối mạng được

– Nhấn vào mạng Wifi sau đó chọn Properties.

– Cửa sổ mới hiện ra chuyển sang mục Security chọn mục Security type chọn No, mục Encryption type chọn None. Nhấn OK sau đó kết nối lại.

Hệ điều hành mới nhất hiện nay là Windows 10, cũng giống với Windows 8, người dùng không cần sử dụng phần mềm hỗ trợ cũng có thể phát wifi trên windows 10 với các lệnh cmd trong hệ thống. Bên cạnh đó, các thiết lập phát wifi trên Windows 10 cũng gần như tương tự với Windows 8, chỉ có một chút thay đổi trong giao diện của các trình thiết lập như Command Prompt mà thôi.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phát Wifi Trên Win 8 / Win 8.1 (Thành Công 100%) trên website Honggaitour.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!