Cập nhật nội dung chi tiết về Lỗi Kích Hoạt Facetime Trên Ipad Xử Lý Như Thế Nào? mới nhất trên website Honggaitour.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nguyên nhân bị lỗi kích hoạt FaceTime trên iPad
Thuê bao hết tiền trong tài khoản chính
Lỗi do phần mềm
Nguyên nhân của tình trạng lỗi kích hoạt FaceTime trên iPad có thể xuất phát từ phần mềm của iPad. Trường hợp phần mềm bị hỏng thì bạn cần phải khôi phục lại cài đặt gốc cho iPad để cải thiện tình trạng lỗi.
Nguyên nhân bị lỗi kích hoạt FaceTime trên iPad
Lỗi do iPad kén sim
Trường hợp lỗi kén sim hiếm gặp nhưng trên thực tế vẫn xảy ra khiến iPad không thể kích hoạt FaceTime. Nếu nguyên nhân do lỗi này thì bạn nên dùng sim khác để thay thế. Việc dùng sim mới kích hoạt thành công cho thấy lý do lỗi chính là do sim.
Lỗi do sai trung tâm tin nhắn
Một trong những nguyên nhân gây ra lỗi là do bạn sai trung tâm nhắn tin. Bạn có thể thực hiện cú pháp *#5005*7672# và ấn gọi để kiểm tra xem số trung tâm nhà mạng đã chính xác chưa. Nếu như không đúng thì bạn thay đổi số bằng việc thực hiện cú pháp như sao **5005*7672*trung_tâm_tin_nhắn#
Một số nguyên nhân khác
Ngoài ra còn có một số lý do dẫn tới lỗi kích hoạt FaceTime như sử dụng phiên bản cũ, người dùng bị chặn liên lạc qua FaceTime. Để kiểm tra coi có bị chặn hay không thì bạn truy cập vào cài đặt chọn FaceTime, chọn bị chặn.
Cách khắc phục lỗi kích hoạt FaceTime trên iPad
Nếu bạn đang gặp phải sự cố lỗi kích hoạt FaceTime trên iPad mà chưa biết cách khắc phục thì có thể áp dụng những cách như sau:
Bật FaceTime trên iPad
Để bật FaceTime trên iPad, bạn thực hiện vào cài đặt, chọn FaceTime và kiểm tra xem chức năng FaceTime được bật hay tắt. Nếu FaceTime đang ở chế độ tắt thì bạn hãy bật lên để sử dụng.
Bật FaceTime trên iPad
Kiểm tra số điện thoại/email
Trong cài đặt FaceTime, số điện thoại và email đóng vai trò quan trọng cho phép bạn được sử dụng FaceTime hay không. Để kiểm tra số điện thoại hay email thì bạn mở phần cài đặt của FaceTime. Sau đó, bạn vào mục ID để xem thông tin hiển thị trên màn hình FaceTime người nhận. Thông thường khi gọi bên người nhận sẽ hiển thị số điện thoại và email mà bạn đã cài đặt.
Kiểm tra kết nối Internet
Tương tự như các phần mềm khác thì FaceTime chỉ hoạt động được khi có kết nối mạng internet. Nếu như mạng internet hoạt động không ổn định, thường xuyên chập chờn cũng dẫn đến lỗi kích hoạt FaceTime. Và chắc chắn bạn sẽ không thể sử dụng được FaceTime để liên lạc với bạn bè hay người thân.
Sử dụng các thiết bị tương thích
Chỉ một số thiết bị mới có thể sử dụng được FaceTime là máy tính bảng từ ipad 2 trở lên hay ipod touch đời mới. Do đó nếu không phải là thiết bị chính hãng thì sẽ không có phần mềm này. Do đó, để sử dụng FaceTime thì cả người nhân và người gọi phải cùng loại thiết bị. Nếu thiết bị đời thấp hơn không tương thích cũng sẽ mắc lỗi.
Sử dụng các thiết bị tương thích
Kiểm tra giới hạn quyền sử dụng
Với hệ điều hành iOS có tích hợp chức năng giới hạn quyền sử dụng cho phép bạn ngăn chặn việc sử dụng thiết bị của người ngoài. Do đó, bạn sẽ không thể gọi được FaceTime trên iPad. Để sử dụng ứng dụng này, bạn vào cài đặt, chọn cài đặt chung, chọn giới hạn. Nếu FaceTime of thì có nghĩa quyền sử dụng đã bị giới hạn và FaceTime không thể hiện trên màn hình Home.
Nhận sự trợ giúp
Ngoài ra, để nhận sự trợ giúp bạn có thể email cho phần mềm FaceTime. Để áp dụng cách này bạn phải đăng nhập tài khoản, xem gmail của bạn và những địa chỉ gmail có thể sử dụng. Nếu gmail không chính xác thì bạn cập nhật rồi gửi lại để được xác minh địa chỉ.
Lời kết
Mẹo Sửa Lỗi Facetime Không Kích Hoạt Được Trên Iphone, Ipad
Có nhiều lí do gây ra lỗi Facetime không kích hoạt được, tìm ra đúng nguyên nhân sẽ giúp người dùng lựa chọn cho được phương án xử lý chính xác để khắc phục hay sửa lỗi Facetime không kích hoạt được trên các thiết bị iOS để bạn có thể tiếp tục trò chuyện với bạn bè và những người thân quen.
Facetime là ứng dụng gọi video call độc quyền được Apple cung cấp cho người dùng thiết bị chạy hệ điều hành. Với chất lượng âm thanh tuyệt vời, hình ảnh sắc nét và hoàn toàn miễn phí thì đã trở thành công cụ trò chuyện hàng đầu trên iOS.
Khắc phục lỗi Facetime không kích hoạt được.
Sở hữu những tính năng tuyệt vời như vậy nhưng không phải người dùng nào cũng có thể kích hoạt và sử dụng Facetime. Vậy nguyên nhân là vì sao? Trong bài viết này Taimienphi sẽ chỉ ra các lỗi Facetime không kích hoạt phổ biến và cách khắc phục chính xác.
Cách sửa lỗi Facetime không kích hoạt được
1. Đổi số trung tâm dịch vụ phù hợp với các nhà mạng
Trong một số trường hợp, do người dùng thay đổi số thuê bao sang một nhà mạng khác khiến Facetime không kích hoạt được vì chưa kịp cập nhật thiết lập phù hợp. Lúc này, bạn hãy khắc phục bằng cách đổi số Trung tâm dịch vụ tương ứng với nhà mạng mà mình đang sử dụng.
Bạn mở điện thoại và nhấn Gọi theo cú pháp *#5005*7672# để kiểm tra số Trung tâm dịch vụ được thiết lập trên thiết bị. Ngay lập tức hệ thống sẽ phản hồi thông báo: Thẩm vấn Cài đặt thành công Địa chỉ số Trung tâm Dịch vụ + Số điện thoại trung tâm dịch vụ .
Tùy từng nhà mạng và Số điện thoại trung tâm dịch vụ mà bạn sẽ nhận được các thông báo khác nhau.
+ Với nhà mạng Viettel, hệ thống sẽ hiện thông báo: Thẩm vấn Cài đặt thành công Địa chỉ số Trung tâm Dịch vụ +84980200030 .
+ Với nhà mạng Vinaphone, hệ thống sẽ hiện thông báo: Thẩm vấn Cài đặt thành công Địa chỉ số Trung tâm Dịch vụ +8491020005 .
+ Với nhà mạng Mobifone, hệ thống sẽ hiện thông báo: Thẩm vấn Cài đặt thành công Địa chỉ số Trung tâm Dịch vụ +84900000023 .
– Nhà mạng Viettel: **5005*7672*+84980200030#
– Nhà mạng Vinaphone: **5005*7672*+8491020005#
– Nhà mạng Mobifone: **5005*7672*+84900000023#
2. Thiết lập thời gian, khu vực sinh hoạt chưa chính xác
Việc thiết lập sai múi giờ, ngày tháng hay khu vực đang sinh sống cũng là một trong những nguyên nhân gây ra lỗi Facetime không kích hoạt trên các thiết bị mới. Bạn có thể sửa lỗi này đơn giản bằng cách thực hiện thao tác.
Mở ứng dụng Cài đặt trên từ màn hình làm việc chính của thiết bị và chọn Cài đặt chung ;
Trong màn hình Cài đặt chung , bạn hãy chọn Ngôn ngữ & Vùng ;
Tiếp tục chọn Vùng và chọn Việt Nam (Nếu bạn đang sinh hoạt tại Việt Nam) trong danh sách các quốc gia.
3. Kiểm tra lại chất lượng đường truyền, kết nối mạng
Đôi khi lý do khiến bạn không thể kích hoạt được Facetime hay công cụ hỗ trợ nhắn tin miễn phí khác của Apple là iMessage lại hết sức đơn giản, đó là do kết nối mạng kém.
Nếu đang sử dụng Wifi, bạn hãy thử mở trình duyệt để kiểm tra. Với kết nối 3G, 4G, bạn hãy xem mình đã bật Dữ liệu di động hay chưa hay còn dung lượng sử dụng hay không.
Sau khi đã kiểm tra xong, bạn hãy vào lại thử kích hoạt lại Facetime hay iMessage .
Nhấn vào mục Cài đặt trên thiết bị và chọn Facetime hoặc iMessage ;
Kéo thanh trượt để sang phải để kích hoạt công cụ Facetime và iMessage ;
https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-su-loi-facetime-khong-kich-hoat-duoc-52600n.aspx Với những chia sẻ của Taimienphi, chắc hẳn bạn đọc đã phần hiểu được các nguyên nhân chủ yếu gây ra lỗi kích hoạt trên Facetime hay iMessage. Mong rằng những với hướng dẫn và minh hoạt chi tiết, người dùng có thể tự khắc phục lỗi Facetime không kích hoạt được một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Sau khi sửa lỗi thành công, các bạn có thể sử dụng Facetime trên iPhone, iPad để gọi video cho người thân, bạn bè của mình.
Facetime Là Gì? Cách Cài Đặt, Kích Hoạt Facetime Trên Iphone, Ipad
Facetime là gì? Cách cài đặt, kích hoạt Facetime trên iPhone, iPad
Tuy nhiên, vì là ứng dụng này là độc quyền của iOS, nên ứng dụng này chỉ có thể hỗ trợ gọi video giữa các thiết bị sử dụng hệ điều hành iOS với nhau mà thôi, đây là một điểm hạn chế của Facetime.
Nhưng nói đi cũng phải nói lại, ứng dụng này đem lại rất nhiều tiện ích cho người dùng. Chỉ cần thiết bị có kết nối wifi hoặc 3G, cùng với đó là một tài khoản ID Apple, người dùng đã có thể thực hiện cuộc gọi video với chất lượng cao. Bên cạnh đó, nếu sử dụng Facetime để liên lạc với người thân, bạn bè ở nước ngoài sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí.
Cách cài đặt, kích hoạt Facetimee trên iPhone, iPad:
Lưu ý, để có thể cấu hình được Facetime, thiết bị của bạn cần phải kết nối internet. Đầu tiên các bạn vào Cài đặt, chọn FaceTime.
Bật tính năng FaceTime. Chọn Dùng ID Apple cho FaceTime sau đó đăng nhập tài khoản ID Apple vào.
Sau khi đăng nhập, bạn chờ một lúc cho hệ thống xác minh tài khoản.
Sau khi đã kích hoạt xong, bạn đã có thể sử dụng được ứng dụng FaceTime rồi. Có 2 cách để mở FaceTime, bạn có thể vào Danh bạ trong ứng dụng chọn người cần thoại, bấm vào nút có hình camera.
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể truy cập trực tiếp ứng dụng FaceTime ở màn hình chính.
Bạn bấm vào dấu + ở góc phía trên bên phải màn hình. Chọn người cần thoại và bấm vào nút có hình Camera.
Lưu ý:
Nếu bạn chọn vào người cần thoại mà không thấy xuất hiện hình camera FaceTime, có thể là người đó không sử dụng thiết bị chạy hệ điều hành iOS, hoặc chưa cấu hình FaceTime.
Bạn phải kết nối internet cho thiết bị mới có thể cấu hình cũng như sử dụng được FaceTime.
Facetime là gì? Cách cài đặt, kích hoạt Facetime trên iPhone, iPad
Các xu hướng thiết kế nội thất trang trí nhà vào mùa thu 2018
Hướng dẫn cách để tắt âm thanh bàn phím trên iPhone, iPad
Hướng dẫn cách để bật, tắt xoay màn hình tự động trên iPhone, iPad
Cách lấy lại mật khẩu giới hạn trên iPhone nhanh nhất
Hướng dẫn cách chuyển danh bạ, số điện thoại từ điện thoại Android sang iPhone
Hướng dẫn cách làm sao cho iPad, iPhone chạy nhanh và mượt lại như lúc đầu mới mua
Hướng dẫn cách để tắt âm thanh khi chụp hình trên iPhone, iPad
Hướng dẫn cách để kiểm tra, check độ chai Pin của iPhone
Hướng dẫn cách để tăng, giảm kích cỡ chữ trên iPhone, iPad
Hướng dẫn cách để nhận biết, phân biệt iPhone xách tay và chính hãng
Hướng dẫn phân biệt tai nghe iPhone Zin và Fake
Cần phải làm gì khi điện thoại bị rơi xuống nước ?
Hướng dẫn cách để nhận biết các biết dấu hiệu chứng tỏ iPhone bị dựng
Hướng dẫn cách xem và kiểm tra mã vùng xuất xứ nguồn gốc của iPhone iPad
Những phần mềm diệt virus mạnh và tốt nhất cho iPhone iPad
Hướng dẫn cách tạo ID Apple miễn phí trên máy tính không cần thẻ Visa, Master card
Đơn đặt hàng của Galaxy Note 7 đã nhiều hơn tới 450% so với Galaxy Note 5
Tính năng quét võng mạc của Galaxy Note 7 gây chú ý
Thông tin mới nhất về Galaxy Note 7 và Gear VR
Tuyển tập những tính năng mới sẽ được trang bị cho Samsung Galaxy Note 7 (P4)
Xử Lý Json Trong Java Với Gson Như Thế Nào?
Xin chào các bạn hôm nay mình sẽ chia sẻ hướng dẫn “Xử lý JSON trong java với GSON” ,nhưng trước khi bắt đầu bài viết mình sẽ giới thiệu qua với các bạn một số loại dùng để biểu diễn và trao đổi dữ liệu thường dùng giống với JSON.
1. Các dạng biểu diễn dữ liệu thường dùng:
YAML:(YAML Ain’t Markup Language) là một chuẩn dữ liệu kiểu serialization và được sử dụng để biểu diễn dữ liệu dưới dạng text. Nó được sử dụng phổ biến để tạo ra các file config cho nhiều ứng dụng.
Các bạn có thể thấy ví dụ phía trên các đối tượng con sẽ thụt đầu giống so với phần tử cha và gồm 2 phần tử khóa vào giá trị.
XML: ( eXtensible Markup Language, tức “Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng”) là ngôn ngữ đánh dấu mở rộng do W3C đề nghị. Và dĩ nhiên nó được dùng nhiều cho việc trao đổi và biểu diễn dữ liệu giữa các hệ thống.
Như ví dụ trên các dịnh dạng xml thường theo một cấu trúc chuẩn gồm một thẻ mở và một thẻ đóng. các giá trị thường nằm giữa thẻ mở và thẻ đóng.
JSON:(Java Script Object Notation) là một dạng tiêu chuẩn mở dùng để trao đổi dữ liệu kiểu văn bản có cấu trúc. Gồm 2 cặp thẻ là Khóa (Key) và giá trị (Value) được ngăn cách bằng dấu “:” .Thỉnh thoảng trong giá trị của chúng có thể là một mảng (Json Array), hoặc một đối tượng (Json Objec
Phần ví dụ trên thể hiện một chuỗi JSON được bao lại bởi dấu ngoặc nhọn {} bên trong chứa các khóa và giá trị, và một JSON array.
2. Các kiểu dữ liệu trong JSON
Trong JSON chúng ta thường gặp 3 kiểu phổ biến nhất đó là: Object, Array và nest Objet.
Kiểu Object:
Kiểu Array: [
Kiểu nest Object: { "Emplyoee" :{ "Emp_Name": "Robert", "Emp_Gen" : "No1332", "Emp_dept": "Developement", "Emp_age" : "25", "Emp_Pos" : "Staff" }, "DeptPart":{ "Part_Name": "Developemet Part", "Part_No" : "1234" } }
3. Phân tích dữ liệu JSON trong java (Sử dụng thư viện Gson)
Sau khi tìm hiểu về JSON chúng ta bắt tay vào phân tích dữ liêu trong java
Cách bước thêm cần chuẩn bị:
Gson là một thư viện hỗ trợ xử lý JSON phổ biến trong java: nó có thể giúp bạn chuyển đổi một object hay một mảng trở thành JSON một cách dễ dàng mà không cần nhiều thao tác.
2. Sau khi đã tiến hành thêm dữ liệu chúng ta tiến hành code:
+ Tạo project java name: Codelearn trên Netbean hoặc Eclipse
+ Tạo file class : JsonDemo và code như phía dưới
Mình sử dụng 2 cách để parse JSON và có chú thích cụ thể:
Cách 1: tạo object Employee có cấu trúc giống hệt với cấu trúc JSON gồm các @SerializedName(“Emp_Name”) là Key
Cách 2: mình chuyển đổi JSON thành JsonObject mà không cần phải tạo một Object cho nó, lấy từng giá trị của JSON dựa vào Key jsonObject.get(“Emp_Name”).
4. Kết Luận
Vậy là xong qua bài viết này mình đã giới thiệu tới các bạn biết sơ qua về XML,YAML,JSON và cách parse JSON sử dụng thư viện GSON một cách đơn giản mà không cần tốn quá nhiều công sức. Có thể mình sẽ có một bài hướng dẫn parse XML,YAML thông qua một ứng dụng cụ thể trên Android hoặc Java.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Lỗi Kích Hoạt Facetime Trên Ipad Xử Lý Như Thế Nào? trên website Honggaitour.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!