Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Thi Công Phào Chỉ Thạch Cao Chuẩn Nhất Hiện Nay Từ A – Z mới nhất trên website Honggaitour.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phào chỉ thạch cao là bộ phận trang trí cho trần thạch cao, trong đó có 2 bộ phận là phào thạch cao và chỉ thạch cao. Phào thạch cao được thiết kế và thi công chạy dọc nơi tiếp giáp giữa trần và tường hoặc tường và sàn giúp tạo điểm nhấn cho căn phòng, làm căn phòng trở nên mềm mại, có phong cách, bớt đơn điệu. Trong số rất nhiều các bước thi công phào chỉ thạch cao thì không thể không nhắc tới bước cắt góc phào thạch cao. Ở bước này, người thợ sẽ sử dụng máy cắt – loại có bàn xoay góc 45 độ và có lưỡi cắt sắc bén loại dùng để cắt gỗ để cắt góc phào thạch cao, luôn phải cắt nghiêng góc 45 độ sẽ giúp tăng diện tích tiếp xúc các mối ghép nối đối đầu được chắc chắn và bền hơn khi tiếp giáp.
Quy trình thi công phào chỉ thạch cao đúng kỹ thuật và đẹp bao gồm: Một là khảo sát hiện trạng và kiểm tra độ phẳng của trần, tường hoặc các vị trí cần làm phào chỉ thạch cao. Hai là kiểm tra bản vẽ thiết kế bao gồm bản vẽ kỹ thuật các diện tường và khoảng cách giữa các ô phào. Ba là đánh cốt, bật mực toàn bộ các vị trí cần làm phào chỉ thạch cao để kiểm tra độ phù hợp giữa bản thiết kế và thực tế. Bốn là bước lắp đặt phào chỉ thạch cao, bước này sẽ phải trải qua những công việc cụ thể như đo và cắt phào chỉ thạch cao, bắn phào thạch cao bằng súng bắn đinh, bôi keo chuyên dụng và dùng bột bả để trám các vết cố định, sơn phào chỉ và căn chỉnh, làm khít các khe hở bằng silicon.
Để được tư vấn hướng dẫn thi công phào chỉ thạch cao đẹp cho gia đình, quý khách hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline, Email hoặc hộp thoại chat để những chuyên gia, những kiến trúc sư có tay nghề cao hỗ trợ bạn 24/24. Nếu bạn đang có ý định thiết kế nội thất hay muốn làm trần thạch cao cho ngôi nhà của mình hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận những tư vấn miễn phí theo địa chỉ:
Công ty kiến trúc – nội thất VIETNAMARCH
Địa chỉ: Số 61, Đ. Nguyễn Xiển, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội
Điện thoại: 04.66812328, 04.22434597 – Hotline: 0936.091.066
Website: chúng tôi – vietnamarch.com.vn
Email: vietnamarch.ltd@gmail.com
Kỹ Thuật Thi Công Phào Thạch Cao
Phào thạch cao là gì?
Phào thạch cao là vật liệu được làm từ bột , là một khoáng sản tự nhiên trong môi trường tiếp xúc thân thiện với con người, các nhà khoa học đã nghiên cứu ra nhiều công dụng như dùng để làm phào chỉ hoa văn phù điêu trang trí cho các họa tiết thích hợp cho mọi lối kiến trúc và không gian của ngôi nhà.
Phào thạch cao có tính thẩm mỹ cao, khả năng chống cháy, cách nhiệt, cách âm tốt và chống được mối mọt phù hợp với mọi thời tiết khí hậu không chỉ riêng nước ta và cả trên toàn thế giới. Vật liệu bằng chất liệu thạch cao rất được ưa chuộng vì nó có tính lành, không ô nhiễm môi trường và không độc hại cho sức khỏe khi tiếp xúc, dễ dàng thi công, tạo được hình dáng theo kiến trúc, độ bền cao. Hơn nữa, sản phẩm có thể liên kết chắc chắn với vật liệu gắn liền cùng sản phẩm không có tính đàn hồi nên không bị co giãn khi sử dụng, vì thế vật liệu ngày càng được nhiều người ưa chuộng sử dụng một cách phổ biến và rộng rãi.
Các bước thi công phào thạch cao
Bước 1: Khảo sát công trình cần thi công
Đây là bước đầu tiên trong kỹ thuật thi công phào thạch cao. Việc chuẩn bị mặt bằng thi công và khảo sát công trình chuẩn xác, bạn hoàn toàn nhận dạng, kiểm tra được độ phẳng của tường, trần cũng như các vị trí cần lắp đặt phào thạch cao.
Bước 2: Đưa ra bản thiết kế
Khi mặt bằng thi công đã được khảo sát và tính toán thì bước tiếp theo các kiến trúc sư sẽ đưa ra bản thiết kế. Bạn hãy kiểm tra bản vẽ thiết kế công trình vị trí sử dụng phào thạch cao bao gồm: bản vẽ kỹ thuật các diện tường và trần (chú ý bản vẽ này cần phải đúng tỷ lệ trục đối xứng), khoảng cách giữa các ô phào (ô phào trên, ô phào dưới, phào lưng tường, hoa văn khi đã được lựa chon mẫu mã kỹ), mẫu phào chỉ thạch cao phải phù hợp với thiết kế.
Bước 3: Chọn loại phào phù hợp để thi công
Lựa chọn loại phào phù hợp với mẫu thiết kế để thi công. Một số loại phào thạch cao cho bạn lựa chọn như phào tường, phào góc, phào trần, chỉ tường hoa văn phù điêu…
Phào hoa cổ điển
Bước 4: Thi công
Đây là bước cuối cùng trong tổ hợp các bước thi công phào thạch cao chuyên dụng. Tham khảo lần lượt các thao tác sau đây để được một thành phẩm cuối cùng cho ra hoàn thiện nhất.
Đầu tiên bạn cắt phào thạch cao: Sử dụng máy cắt có bàn xoay để cắt góc phào 45 o (chú ý lưỡi cắt sắc bén), bởi khi cắt phào một góc 45 0 sẽ giúp tăng diện tích tiếp xúc với các mối ghép nối đầu được chắc chắn và bền đẹp hơn.
Công trình sau khi thi công
Đơn vị thi công phào thạch cao chuyên dụng
Website: http://trangtridichhong.com.vn/
ĐT: 043.248.4079 / hotline để được tư vấn 24/7 ĐT: 091.5353.009.
Hướng Dẫn Thi Công Phào Chỉ
Hiện nay, trang trí nội thất không gian nhà đẹp bằng phào chỉ đã không còn xa lạ với nhiều người. Phào chỉ xuất hiện tương đối phổ biến tại các công trình từ cổ điển đến hiện đại. Sự xuất hiện của chúng không chỉ giúp mang lại vẻ đẹp hoàn thiện và sang trọng cho công trình mà nó còn giúp chống ẩm mốc, chống thấm cho tường, trần nhà.
Để có những chi tiết phào chỉ bền đẹp, đòi hỏi phải có quy trình thi công đúng chuẩn. Bài viết này sẽ hướng dẫn về phương pháp thi công phào chỉ đúng quy cách, đảm bảo bền đẹp.
Phân biệt các loại phào chỉ
Trên thị trường hiện nay cũng có nhiều loại phào chỉ với các chất liệu khác nhau như: phào chỉ thạch cao, phào chỉ gỗ, phào chỉ PU… Mỗi loại phào chỉ có chất liệu khác nhau đều chứa những ưu nhược điểm khác nhau:
– Phào chỉ thạch cao được làm từ chất liệu thạch cao, đây là loại phào nẹp trang trí truyền thống được sử dụng trong một thời gian dài. Tuy nhiên, phào thạch cao vẫn còn tồn tại nhiều điểm yếu như dễ bị thấm nước, nứt vỡ khi thời tiết thay đổi và không đa dạng về mẫu mã chủng loại nên hầu như chỉ phù hợp với những công trình nội thất có gam màu trắng sáng.
– Phào chỉ PU được sản xuất từ chất liệu PolyUrethane trên công nghệ hiện đại và dây chuyền sản xuất tiên tiến nên có độ bền cao, khắc phục được những yếu điểm trên của phào thạch cao và phào gỗ. Bên cạnh đó, phào chỉ PU còn chứa than hoạt tính, có khả năng lọc sạch không khí và không gây độc hại cho người sử dụng. Phào chỉ PU được sản xuất với tính năng cách âm, cách nhiệt, chống cháy và chống trầy xước tốt.
Hướng dẫn thi công phào chỉ
Việc thi công, lắp đặt phào chỉ cũng cần đảm bảo đúng quy trình và đúng cách mới có thể đảm bảo được độ bền cũng như giá trị thẩm mỹ của công trình.
– Thi công phào chỉ PU
Sau khi đã đo đạc chính xác kích thước và lựa chọn mẫu mã phào chỉ phù hợp với không gian nội ngoại thất, sẽ tiến hành thi công phào chỉ PU. Vật dụng mà cần chuẩn bị đầu tiên là máy cắt cỏ có khả năng xoay góc nghiêng 45 độ để cắt phào PU theo tiết diện tiếp nối lớn khi tiếp giáp, lưỡi của máy cắt cỏ có thể là loại lưỡi cưa cưa gỗ.
Cuối cùng, sơn lớp sơn hoàn thiện lên bề mặt phào chỉ PU để tạo độ trắng và bóng nhất định cho thanh phào.
– Thi công phào chỉ thạch cao
Chuẩn bị một mặt bằng thi công và khảo sát công trình để kiểm tra độ phẳng của tường, trần cũng như những vị trí cần lắp đặt phào.
Kiểm tra lại những bản vẽ thiết kế công trình cẩn thận. Bản vẽ thiết kế công trình thường bao gồm một bản vẽ kỹ thuật về các diện tường, kiểm tra lại khoảng cách các ô phào để đảm bảo chuẩn kích thước.
Tiến hành đánh cốt, bật mực những vị trí cần lắp đặt phào để kiểm tra tính phù hợp giữa bản thiết kế và thực tế thi công.
– Đo, cắt phào thạch cao: Mỗi công trình có kích thước khác nhau, nên cần phải đo và cắt phào sao cho vừa vặn. Sử dụng máy cắt có bàn xoay, lưỡi cắt sắc bén để cắt phào góc 450. Bởi góc cắt này thường giúp tăng diện tích tiếp xúc cho các đầu mối thêm chắc chắn và bền vững hơn.
– Dùng đinh rút bắn phào thạch cao để tăng cường độ cứng chắc cho sản phẩm. Bạn nên bắn dọc theo thân phào với khoảng cách là 15 cm.
– Bôi keo chuyên dụng: Dùng keo chuyên dụng để bôi và dán các góc hay mép phào để tăng độ chắc chắn và ổn định lâu dài.
– Trám các vết cố định bằng bột bả. Dùng bột bả để dán các đầu nối cẩn thận và tỉ mỉ. Sau đó dùng giấy nhám để có thể chà bả tạo mặt phẳng sạch sẽ.
– Cuối cùng làm kín các khe hở bằng silicon không màu.
Hướng Dẫn Thi Công Trần Thạch Cao Chìm Phẳng
Nhờ vào nhiều tính năng vượt nội, trần thạch cao ngày càng được ưu chuộng rộng rãi trong thi công nhà ở, văn phòng, …
1. Các bước thi công trần thạch cao chìm phẳng
Bước 1: Xác định cao độ trần
Lấy dấu chiều cao trần bằng ống nivo hoặc bằng máy laser. Đánh dấu vị trí và búng mực trên vách hay cột để xác định vị trí thanh viền tường. Thông thường, ta nên vạch số cao độ trần ở mặt dưới tấm trần
Bước 2: Cố định thanh viền tường vào vách hay tường theo cao độ đã xác định
Bắt vít hoặc đóng đinh với khoảng cách không quá 3mm
Bước 3: Xác định điểm treo ty
Khoảng cách tối đa giữa các điểm treo là 1000 mm.
Khoảng cách từ vách tới móc đầu tiên là 400mm
Với dàn bê tông, sử dụng khoan bê tông để khoan trực tiếp vào sàn.
Liên kết bằng tacke đạn phi 8mm hoặc 10mm
Tiren phi 8mm hoặc phi 10mm. Cắt tiren theo chiều dài phù hợp với cao độ trần. Lắp tiren vài tacke đạn rồi dùng búa đóng cột phụ kiện này vào lỗ đã khoan sẵn trên sàn bê tông.
Bố trí khung trần của thanh chính phù hợp với hướng bố trí của các điểm treo, khoảng cách của các thanh chính phải theo đúng quy cách trong bản vẽ cấu tạo hệ trần chìm.
Tùy thuộc vào bề mặt của trần và dòng khung sử dụng mà khẩu độ xương chính được lắp đặt khác nhau với khoảng cách từ 800-1200mm cho phù hợp. Xương chính được liên kết với ty của điểm treo tạo ra khung dọc Khoảng cách giữa các thanh dọc tối đa là 1000mm. Kiểm tra xem các thanh xương chính có vướng mắc, hay gây ảnh hưởng đến bộ phận khác hay không để còn có biện pháp xử lý.
Bước 5: Lắp đặt thanh chính
Canh khoảng cách tối đa giữa các thanh chính sao cho phù hợp tùy theo từng loại thanh. Thanh chính được treo vào các ty treo đã được cố định theo đúng khoảng cách quy định.
Liên kết thanh phụ vào các thanh chính bằng ngàm có sẵn trên thanh chính.
Thanh chính và thanh phụ cần phải đóng cố định vào vách.
Bước 6: Cân chỉnh khung trần
Cần phải cân chỉnh cho khung ngay ngắn và mặt bằng khung thật phẳng.
Kiểm tra lại cao độ trần bằng ống Nivo hoặc máy laser chính xác theo đúng cao độ trần trong thiết kế đã được duyệt
Bước 7: Lắp đặt tấm lên khung
Đặt tấm, chiều dài tấm theo chiều vuông góc với thanh phụ. Liên kết tấm vào khung bằng vít và xiết cho đầu vít chìm vào mặt trong bề mặt tấm. Khoảng cách giữa các tấm không quá 200 mm đối với cạnh tấm và không quá 300 mm đối với bên trong tấm. Đánh dấu mực trên tấm để khi gắn vít được thẳng hàng.
Sau khi hoàn thành việc lắp tấm chúng ta tiến hành vệ sinh sạch sẽ khu vực thi công, chuẩn bị nghiệm thu và bàn giao.
2. Những điều cần lưu ý khi thi công trần thạch cao
Để thực hiện được việc đi xương tránh lỗ đèn và thiết bị cơ điện, các đội thợ cần phải đọc bản vẽ mặt bằng thiết kế cơ điện. Sau đó, lập bản vẽ thi công lắp đặt xương trần sao cho tránh vị trí vướng thiết bị điện. Ưu điểm của việc này sẽ đảm bảo sau này khi khoét các lỗ đèn sẽ không phải cắt xương, ảnh hưởng đến độ chắc chắn, độ phẳng và thẩm mỹ của trần. Tuy nhiên, do đặc thù nên khi thi công sẽ tốn vật tư và nhân công.
Yêu cầu này để đảm bảo dễ dàng kiểm tra chủng loại, khẩu độ, cao độ và số lượng xương trên trần trước khi bắn tấm, các vị trí sẽ phải gia cố trước khi bắn. Trần sẽ chắc chắn hơn, khi bắn tấm không bị võng xệ trần.
Tuy nhiên nhược điểm sẽ khiến thi công lâu hơn do đi xương đầy đủ, không trốn được xương mặt dựng và cấp hạ, phải cân chỉnh xương đạt yêu cầu trước khi bắn tấm.
Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp cho quá trình thi công trần thạch cao của bạn diễn ra dễ dàng và hiệu quả hơn!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Thi Công Phào Chỉ Thạch Cao Chuẩn Nhất Hiện Nay Từ A – Z trên website Honggaitour.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!