Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Định Dạng Ổ Cứng Gpt Cho Ổ Dung Lượng Lớn mới nhất trên website Honggaitour.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhu cầu lưu trữ ngày càng cao và việc sử dụng các ổ đĩa dung lượng lớn đã trở nên cần thiết với người sử dụng. Khách hàng lưu ý khi mua ổ cứng gắn trong 3.5 inch dung lượng 2TB, 3TB hay 4TB phải định dạng cho ổ đĩa là GPT để nhận đủ dung lượng của ổ cứng.
1. Đối với ổ cứng mới khi cắm trên máy tính trong My Computer sẽ không hiện ổ cứng vì ổ chưa định dạng và phân vùng (partition).Tùy nhu cầu sử dụng, bạn có thể phân chia ổ đĩa thành 1 phân vùng hay nhiều phân vùng tùy ý.
Trên Windows:
1. Vào Start (hoặc trên desktop) 2. Nhấn chuột phải lên My Computer, chọn Manage. Cửa sổ Computer Management xuất hiện 3. Trong cửa sổ bên trái, nhấn chọn Disk Management (trong phần Storage). Nếu là ổ cứng mới, Windows sẽ yêu cầu bạn thiết lập ban đầu (initialize) cho ổ cứng.
Đối với ổ cứng dung lượng từ 2TB trở lên bạn chọn GPT, nếu chọn MBR thì ổ cứng của bạn sẽ chỉ nhận được tối đa 2TB
1. Nhấn chuột phải lên thanh màu đen hay vùng màu trắng chưa phân vùng, chọn New Simple Volume. Trong trường hợp này, Volume được hiểu là một phân vùng (partition). 2. Nhấn Next. Để tạo ổ cứng chỉ gồm một phân vùng, bạn chọn/nhập giá trị “Simple volume size in MB” bằng giá trị “Maximum disk space in MB” hoặc có thể chia ổ tùy nhu cầu sử dụng. Nhấn Next. 3. Gán nhãn cho ổ đĩa. Nhấn Next. 4. Chọn Format this volume with the following settings. Mục File System, chọn NTFS nếu bạn chỉ dùng ổ cứng này trên máy tính chạy hệ điều hành Windows. Chọn Default trong mục Allocation unit size. Chọn tên cho phân vùng dưới phần Volume label.Có thể chọn Perform a quick format để windows fomat nhanh hơn. Nhấn Next. 5. Xác nhận các lựa chọn và nhấn Finish.
Ổ đĩa đã được nhận dạng trong My Computer
Trường hợp đối với ổ cứng dung lượng trên 2TB đã định dạng MBR thì chỉ nhận được tối đa dung lượng là 2TB
Trước khi thực hiện việc chuyển đổi sang GPT, bạn cần xóa hết các phân vùng trên đó. – Nhấn chuột phải vào phân vùng cần xóa và chọn Delete Volume – Các phân vùng đã được xóa hết, nhấn chuột phải vào ổ đĩa và chọn Convert to GPT, lúc này ổ đĩa của bạn đã nhận đủ dung lượng, tiếp đó bạn phân vùng, định dạng cho ổ đĩa và sử dụng bình thường.
Hướng Dẫn Định Dạng Ổ Cứng Mbr Sang Gpt Và Ngược Lại
Solution
Nếu dùng BIOS thì sẽ dùng ổ cứng chuẩn MBR còn nếu dùng UEFI thì sẽ dùng ổ cứng GPT. Không thể dùng ổ cứng chuẩn GPT trên máy tính dùng BIOS nhưng có thể dùng cả hai chuẩn ổ cứng GPT và MBR trên UEFI. Tuy nhiên nếu sử dụng UEFI thì bạn nên dùng ổ cứng chuẩn GPT.
Khi dùng GPT/UEFI thì tốc độ khởi động và tắt máy sẽ nhanh hơn đáng kể so với dùng MBR/BIOS hoặc MBR/UEFI. (Nếu Dùng SSD mà chạy với GPT/UEFI thì tốc độ bàn thờ khi khởi động máy và chạy ứng dụng).
Ở đây máy mình hiện là GPT nên sẽ Convert về MBR, các bạn Covnert MBR sang GPT cũng tương tự.
Cách 1: Sử dụng MiniTool Partition Wizard (Không mất dữ liệu):* Conver từ GPT về MBR:
Đầu tiên bạn phải tiến hành xóa phân vùng vùng Reserved Partition, Recovery Partition , EFI System Partition trở thành Unllocated. khi chuyển từ GPT về MBR tất cả phân vùng đều trở thành Primary, mà MBR chỉ hỗ trợ tối đa có 4 phân vùng Primary thôi nên bạn phải delele các phân vùng này đi.
Kết quả sau khi delete 3 phân vùng:
Tiếp theo chọn ổ đỉa cần chuyển, chuột phải và chọn ” Convert GPT Disk to MBR Disk” → Chọn Apply để hoàn tất chuyển đổi.
* Convert từ MBR sang GPT Tương tự và không cần phải xóa gì hết.
Cách 2: Sử dụng AOMEI Partition Assistant Lite (Không mất dữ liệu):* Hướng dẫn:
Lựa chọn ổ đĩa cần chuyển đổi.
Chọn chuột phải và chọn Convert to GPT/MBR disk. ( ở đây máy mình đang là GPT )
Chọn tiếp Apply để tiến hành chuyển đổi.
Sau khi thành công bạn có thể phải chuột vào ổ đĩa để kiểm tra nếu không hiện ra nút Convert to GPT MBR thì bạn đã chuyển đổi thành công.
Cách 3: Sử dụng tính năng Diskpart của Windows (Sẽ mất dữ liệu):
Cách này sẽ không bảo vệ được dữ liệu của bạn, khi thực hiện bạn cần back up tất cả dữ liệu lại, sau đó sử dụng lệnh Diskpart.
Nhấn tổ hợp phím Windows + R đánh ” diskpart” rồi ấn Enter để thực hiện.
Gõ lệnh ” list disk “(chương trình sẽ liệt kê các ổ đĩa có trên hệ thống cho bạn).
Sau đó, bạn gõ lênh ” select disk” + số của ổ đĩa tương ứng của bạn (chọn ổ đĩa bạn muốn chuyển định dạng mà chương trình đã liệt kê ở trên).
Cuối cùng là gõ lệnh ” convert gpt”.
Cách làm:
Vào BIOS Setup → Security boot : Disable → Boot List Option : Legacy.
Was this article helpful? yes / no
Cách Chia Ổ Cứng Mới Mua Hay Định Dạng Ổ Cứng Mới
1. Chia ổ cứng mới mua trong Windows bằng Disk Management
Ở trường hợp thứ nhất, có lẽ bạn muốn tăng dung lượng lữu trữ nên mua thêm ổ cứng mới gắn thêm hoặc ổ cứng rời gắn ngoài.
Nếu gắn thêm ổ cứng mới thay thế cho ổ đĩa DVD (đối với Laptop) có thể bạn sẽ cần Caddy Bay chuyển đổi. Nếu mua ổ cứng rời bên ngoài dĩ nhiên bạn sẽ cần thêm Box chuyển đổi sang USB chẳng hạn.
Dù gắn ổ cứng ở đâu bạn cũng cần kết nối với ổ cứng mới với máy tính đã. Sau khi ổ cứng đã kết nối với máy tính, bạn khởi động vào Windows.
Có 2 loại định dạng ở cứng trên Windows mà bạn được lựa chọn ở đây. Nếu bạn đang dùng Windows khởi động ở chế độ UEFI thì chọn GPT, chế độ Legacy thì chọn MBR.
Do mình đang dùng Windows 10 Boot UEFI nên chọn định dạng ở GPT.
4.Nhập dung lượng cho phân vùng bạn cần chia ra. Ví dụ ở đây mình cần tạo một phân vùng 60GB. Trong Windows 1024MB x 60 = 61440MB. Nếu không bạn nhập hẳn 60000MB luôn cũng được.
6.Bạn tùy chọn theo thứ tự như trong hình. Với:
1 – Chọn để định dạng cho phân vùng.
2 – Chọn định dạng NTFS.
3 – Đặt tên cho phân vùng (ổ đĩa) cần chia.
Bạn sẽ được một phân vùng (ổ đĩa) mới như hình dưới. Với dung lượng, tên, ký tự, định dạng mà bạn đã chọn.
Tương tự với phân vùng còn lại chưa được định dạng bạn cũng thực hiện tương tự như các thao tác trên. Muốn chia làm 2,3 ổ đĩa cũng tùy theo dung lượng bạn chia.
Như ổ cứng mới của mình đã chia thành 2 phân vùng đây.
2. Phân chia ổ cứng mới bằng WinPE
Nếu bạn đang ở trường hợp này giống mình, mình thay ổ cứng mới vì ổ cứng cũ đã bị hỏng không sử dụng. Đồng nghĩa với việc mình không vào được Windows nên không thể chia ổ cứng bằng Disk Management được.
Khi đã có cho mình một USB WinPE, bạn chỉ cần lắp ổ cứng và USB vào laptop hoặc máy tính bàn. Tiếp theo xem phím tắt chọn Boot theo hãng máy tính của mình để khởi động từ USB.
Định dạng phân vùng cho ổ cứng
Ở đây cho phép bạn chọn số lượng phân vùng cần chia là bao nhiêu ổ C,D,E,F,.. chẳng hạn.
Có 2 chuẩn định dạng ổ cứng là MBR và GPT cho bạn lựa chọn ở đây. MBR là tiêu chuẩn đã cũ chỉ hỗ trợ chia ổ cứng ra tối đa 4 phân vùng ổ đĩa chính (primary). Bạn nên xem cách kiểm tra máy tính có hỗ trợ UEFI hay không. Nếu có và đang khởi động ở UEFI thì đừng chọn MBR mà hãy chọn GPT để có thể chia được nhiều ổ đĩa hơn.
Tại đây cho phép bạn điều chỉnh kích thước từng phân vùng ổ đĩa (C,D,E,..).Vì mình chia 2 phân vùng nên chỉ có 2 dòng tương ứng với 2 phân vùng. Mục Lable là đặt tên cho các ổ đĩa. Đối với mục khoanh màu đỏ cho phép bạn chọn chuẩn định dạng cho từng ổ đĩa. Vì xài Windows nên để mặc định là NTFS.
Lời kết:
Phân chia ổ cứng hay chia ổ đĩa là một trong những việc cần thiết khi mua ổ cứng mới. Ngoài AOMEI Partition, bạn cũng có thể sử dụng một số phần mềm khác để chia ổ cứng mới như MiniTool Partition Wizard,…
Chia sẻ là cách để hoàn thiện. Thank you for coming here!
Cách Định Dạng Ổ Cứng Mbr Sang Gpt Và Ngược Lại, Sử Dụng Phần Mềm
MBR và GPT luôn là vấn đề đau đầu của những người mới cài Windows khi gây là lý do chính khiến bạn không thể cài được Windows. Vì vậy việc định dạng ổ cứng MBR sang GPT và ngược lại chính là giải pháp thích hợp nhất cho những ai đang gặp phải vấn đề trên. Chúng ta có thể chuyển đinh dạng ổ cứng MBR sang GPT hoặc ngược lại tùy trường hợp cần thiết.
Với những ai không ma hiểu về công nghệ hay máy tính thì việc định dạng ổ cứng MBR sang GPT không quan trọng lắm. Nhưng nếu bạn mày mò một chút đôi khi bạn sẽ gặp nhiều lỗi rất phiền toái khi không thể chia thêm ổ cứng, đó cũng là lỗi phổ biến nhất mà người dùng ổ định dạng MBR hay gặp phải và nếu bạn chuyển đổi MBR sang GPT sẽ hoàn toàn chấm dứt tình trạng này. Không chỉ có chuyển đổi MBR sang GPT mà chúng ta có thể chuyển ngược lại không hề mất dữ liệu.
Tất nhiên chúng ta có thể định dạng ổ cứng MBR sang GPT mà không cần phần mềm, nhưng trong bài viết này chúng tôi sẽ không sử dụng cách đó bởi cách đó sẽ khiến bạn bị mất dữ liệu trong ổ cứng vì thế phần mềm mà bài viết này giới thiệu đến bạn sẽ giúp bạn định dạng ổ cứng MBR sang GPT không mất dữ liệu.
Hướng dẫn định dạng ổ cứng MBR sang GPT và ngược lại
1. Tải và cài EaseUS Partition Master
Sau khi kết thúc cài đặt EaseUS Partition Master, hãy nhấn finish và bây giờ mở phần mềm ra và bắt đầu định dạng ổ cứng MBR sang GPT bằng EaseUS Partition Master.
2. Định dạng ổ cứng MBR sang GPT
Bước 1: Mở phần mềm EaseUS Partition Master lên bạn sẽ thấy được giao diện cơ bản.
Bước 2: Tại đây chúng ta sẽ tiến hành định dạng ổ cứng MBR sang GPT với Disk 2 đang ở dạng MBR.
Bước 4: Tại đây bạn sẽ thấy ổ tạm thời chuyển sang GPT, các phân vùng của nó cũng chuyển sang GPT tạm thời.
Hệ thống sẽ hỏi lại bạn một lần nữa, để đồng ý bạn nhấn Yes.
Đợi khoảng 1 phút để hệ thống định dạng ổ cứng MBR sang GPT, sau khi xuất hiện thông báo Successfully tức là việc định dạng ổ cứng MBR sang GPT đã hoàn tất.
Ngay sau đó bạn có thể kiểm tra lại xem việc định dạng ổ cứng MBR sang GPT đã hoàn tất hay chưa.
Ưu điểm lớn nhất khi định dạng ổ cứng MBR sang GPT chính lá sự đơn giản, nhanh gọn và không hề mất dữ liệu.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Định Dạng Ổ Cứng Gpt Cho Ổ Dung Lượng Lớn trên website Honggaitour.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!