Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Chi Tiết Các Bước Tạo Google Vps Miễn Phí mới nhất trên website Honggaitour.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bạn có thể sử dụng thử Google VPS miễn phí và trải nghiệm các giá trị mà nó mang lại. Tham khảo ngay các bước tạo VPS cùng ODS.
Google đang dần hướng đến thị trường nền tảng đám mây. Họ cung cấp dịch vụ Google Cloud Platform đáng tin cậy cùng khả năng mở rộng cao. Bạn có thể sử dụng nền tảng đám mây này để lưu trữ dữ liệu, tính toán, thử nghiệm và triển khai ứng dụng.
Google VPS – Dịch vụ máy chủ ảo miễn phí là gì?
Google VPS thường được gọi là dịch vụ máy chủ ảo riêng và là một phần của nền tảng đám mây Google. Nơi đây cung cấp ba tầng lưu trữ là tiêu chuẩn, dữ liệu lưu trữ lâu dài và dữ liệu ít khi đọc dành cho doanh nghiệp. Phụ thuộc vào tần suất truy cập mà dịch vụ này có mức giá khác nhau.
Để cạnh tranh được với các đối thủ khác Google đã tung ra các gói khuyến mãi siêu hấp dẫn. Cụ thể là khi đăng ký sử dụng dịch vụ VPS của Google, mỗi người sẽ được khuyến mãi 300 USD (khoảng 7 triệu đồng). Tùy vào cấu hình của VPS mà sẽ có giá từ 10 USD trở lên (khoảng 230 nghìn đồng). Điều đó đồng nghĩa với việc bạn sẽ được dùng miễn phí VPS trong 1 năm nếu chọn gói phù hợp.
Ưu và nhược điểm của máy chủ ảo Google Cloud
Ưu điểm
Máy chủ ảo VPS Google sở hữu một số ưu điểm gồm:
Năng suất cao hơn: Hệ thống của Google có khả năng tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến cực nhanh chóng. Do đó, nó luôn đảm bảo việc cung cấp cho bạn các bản cập nhật mỗi tuần khá nhanh và hiệu quả.
Ít gián đoạn: Nếu bạn sử dụng những chức năng mới thì Google sẽ cung cấp các cải tiến theo một luồng liên tục. Vì vậy mà công việc của bạn sẽ không bị gián đoạn.
Làm việc ở mọi nơi: Thông qua các ứng dụng trên Web được Google Cloud cung cấp. Bạn sẽ toàn quyền truy cập vào thông tin trên tất cả thiết bị từ mọi nơi trên thế giới.
Bảo mật bảo vệ khách hàng: Khi sử dụng dịch vụ, bạn sẽ được các chuyên gia bảo mật hàng đầu của Google thực hiện các quy trình và bảo mật vật lý. Do đó, người dùng hoàn toàn có thể yên tâm về thông tin, dữ liệu của mình.
Ngoài ra
Thời gian hoạt động và độ tin cậy cao hơn: Khi một trung tâm dữ liệu gặp sự cố không khả dụng, hệ thống sẽ hoạt động trở lại trung tâm thứ cấp ngay lập tức. Vì vậy, nó sẽ không bị gián đoạn dịch vụ trong bất kỳ thời gian nào.
Khả năng kiểm soát và tính linh hoạt tốt: Bạn sẽ có toàn quyền kiểm soát công nghệ và sở hữu đối với các dữ liệu trong ứng dụng Google. Ngoài ra, khi bạn không muốn sử dụng dịch vụ nữa, bạn có thể lấy dữ liệu của mình ra khỏi kho lưu trữ trên nền tảng đám mây Google.
Tiết kiệm chi phí: Google sẽ hợp nhất một số ít cấu hình máy chủ. Vì vậy mà chi phí được giảm thiểu đáng kể. Điều này sẽ quản lý thông qua tỷ lệ giữa con người và máy tính.
Nhược điểm
Ngoài ra, Google VPS còn một số nhược điểm sau:
Dịch vụ của họ còn thiếu các dịch vụ quản lý. Không những vậy, một số phiên bản quản lý hiện tại đã lỗi thời và bị hạn chế.
Các tùy chỉnh còn hạn chế đối với các sản phẩm GCP cốt lõi như: Datastore, BigQuery, Spanner.
Documentation (tài liệu) còn kém và SDK bị hỏng. Ngoài hướng dẫn tham chiếu API chi tiết và kích thước lớn thì tài liệu chưa thực sự hoàn thiện. Ví dụ như bạn lưu trữ quá giới hạn nhất định thì nó không thể giải thích rõ ràng. Thậm chí còn đưa ra các khẳng định khó hiểu.
Các dịch vụ hỗ trợ khách hàng còn khá nhiều thiếu sót.
Hướng dẫn tạo VPS miễn phí trên Google Cloud
Việc tạo một Google VPS khá đơn giản, bạn hãy thực hiện theo từng bước sau đây:
Bước 1: Đăng ký tài khoản Google Cloud
Bước 2: Chọn vị trí địa lý
Bước 3: Điền thông tin
Bước 4: Tạo và cấu hình máy chủ ảo
Bước 5: Đặt Username
Bước 6: Remote máy chủ ảo
Bước 1: Đăng ký tài khoản Google Cloud
Để đăng ký tài khoản miễn phí, bạn hãy đăng nhập vào tài khoản Google. Sau đó, truy cập vào trang đăng ký tài khoản Google Cloud.
Bước 2: Chọn vị trí địa lý
Bước 3: Điền thông tin
Bạn điền tất cả thông tin cùng địa chỉ của mình vào. Phần hình thức thanh toán thì bạn nên chọn Account Type là Individual. Nếu chọn Business thì bắt buộc phải khai báo tên doanh nghiệp khá phức tạp.
Phần How You Pay, bạn có thể để mặc định Automatic. Payment Method thì bạn điền đủ số thẻ, tên chủ thẻ và thời gian hết hạn. Lư ý, tài khoản bạn cần có ít nhất 1 USD vì Google sẽ trừ đi số tiền này để xác thực bạn là người thực. Sau đó vài ngày, Google sẽ tự động hoàn trả lại 1 USD cho bạn.
Nếu sau một năm, bạn không muốn dùng dịch vụ Google VPS nữa, bạn có thể xóa tài khoản thanh toán đi là được.
Bước 4: Tạo và cấu hình máy chủ ảo
Tiếp theo là phần cấu hình máy chủ ảo:
Name: Để mặc định hoặc đặt tên dễ nhớ.
Zone: Chọn vị trí chứa máy ảo.
Machine Type: Chọn số Core CPU, dung lượng RAM. Tùy vào nhu cầu mà bạn có thể chọn dung lượng cho phù hợp.
Boot Disk: Chọn hệ điều hành và dung lượng. Một số hệ điều hành hỗ trợ như Ubuntu (Linux), Centos, Windows Server.
Cuối cùng kiểm tra lại lần nữa và bạn chọn vào nút Create.
Bước 5: Đặt Username
Bước này bạn sẽ tiến hành đặt Username và Password. Tại giao diện khởi tạo máy chủ, bạn tích vào ô tròn để đổi thành màu xanh. Sau đó, chọn vào mục RDP và chọn tiếp vào Set Windows Password.
Sau khi đã đặt Password thì một cửa sổ hiện lên và bạn tiếp tục khai báo tên User. Tiếp theo chọn vào mục Set (Lưu ý: bạn cần nhớ tên User để Remote vào Server).
Cuối cùng, bạn tìm mục External IP và Copy lại địa chỉ IP của máy ảo.
Bước 6: Remote máy chủ ảo
Để Remote vào máy chủ ảo, bạn thực hiện như sau:
Bạn dùng tổ hợp phím Window + R để mở trình Run.
Tiếp tục nhập lệnh MSTSC để mở Remote Desktop.
Sau đó nhập External IP, điền Username và Password ở bước trên.
Lưu ý: Bạn cần theo dõi thường xuyên để tránh phát sinh thêm phí ngoài 300 USD miễn phí từ Google.
Đối tượng nào nên sử dụng dịch vụ Google VPS?
Thuê VPS là giải pháp phổ biến dành cho thiết kế Web, lập trình, kinh doanh thương mại điện tử,… Có thể chia thành bốn nhóm chính gồm:
Thiết kế Web (Sandbox, Multi-Site Hosting, Hosting Client’s Websites).
Các nhà phát triển Web (Sandbox, Development Platform, Bespoke Scripts & Software).
Webmaster nâng cao (Large Websites, Multi-site Hosting, Dynamic Functionality, Database Server & Email Server, Bespoke Scripts & Software).
Các doanh nghiệp có nhu cầu về máy chủ cơ sở dữ liệu, Email hay phát triển phần mềm, dịch vụ riêng (Media Streaming, Ecommerce, High Resource Website, Database & Email Server, Data Storage).
Sử dụng VPS không hề dễ vì nó không chỉ đơn thuần là phiên bản mạnh hơn của Shared Hosting. Khi quản lý VPS, bạn cần một số kỹ năng tương tự như quản lý máy chủ thuê riêng. Vì vậy mà khách hành chính của VPS thường là dân IT và những người có kinh nghiệm quản trị.
Giải pháp máy chủ Cloud chất lượng dành cho doanh nghiệp
Cloud Server còn gọi là nền tảng điện toán đám mây. Bạn có thể dễ dàng chia sẻ dữ liệu giữa Server và nhiều thiết bị khác khi chúng được kết nối Internet. Cloud Server được phát triển nhằm giải quyết vấn đề về Uptime, chi phí và bảo hành. Hiện đây là giải pháp máy chủ tốt nhất hiện nay.
Nếu bạn đã chọn giải pháp máy chủ Cloud thì không nên bỏ qua nhà cung cấp ODS. Hạ tầng lớn mạnh với đội ngũ chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm. ODS tự tin mang đến cho bạn chất lượng dịch vụ thuê máy chủ ảo hoàn hảo nhất. Đặc biệt, khi đăng ký sử dụng dịch vụ, bạn sẽ được khởi tạo tức thì và hỗ trợ 24/7. Không những vậy, dữ liệu cũng sẽ được bảo mật tuyệt đối khi xảy ra sự cố.
Hướng Dẫn Cách Tạo Vps Trên Google Cloud
Cũng giống Amazon AWS, Google cung cấp cho chúng ta một hệ sinh thái ảo hóa rất đầy đủ, nó ảo hóa tất cả mọi thứ từ PC, Switch, Router, Firewall… VPS ( Cloud Computing) chỉ là một phần rất nhỏ trong hệ sinh thái này. Với tốc độ truyền dẫn internet ngày càng cao chỉ vài năm nữa thôi các bạn sẽ không còn nhìn thấy case máy tính nữa tất cả chúng ta sẽ làm việc trên “đám mây” chỉ bằng một cái màn hình và bàn phím.
Với kiến thức hạn hẹp, mình hy vọng dùng được 1% trong cái đống Google Cloud là tốt lắm rồi.Xu thế ảo hóa là tất yếu, hãy bắt đầu làm quen với ảo hóa ngay hôm nay bằng việc tạo cho mình một cái “máy tính” trên mây.
Như hướng dẫn trước, sau khi đăng ký Google Cloud bạn đã có $300 trong tài khoản dùng dần trong 12 tháng. Bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn “chi tiêu” số tiền này bằng cách tạo VPS Linux và Windows trên Google Cloud.
1. Tạo VPS Linux
Bạn được chuyển vào giao diện tùy chỉnh cấu hình VPS, một số thông số bạn cần quan tâm.
Name: hostname của VPS
Zone: bạn muốn tạo VPS ở EU, US, hay Asia tùy bạn. Việc chọn đặt VPS ở zone nào cũng ảnh hưởng đến số tiền bạn phải bỏ ra hàng tháng, VPS ở US là rẻ nhất.
Machine Type: chọn CPU, RAM cho VPS, với chi phí đắt đỏ ở trên cloud bạn chỉ cần để RAM 1GB là được rồi website mới chỉ cần thế là đủ dùng.
Boot disk: bạn chọn hệ điều hành cho VPS, demo mình dùng Ubuntu 16.10 và dùng ổ đĩa SSD dung lượng 15GB.
Firewall: bạn nên cấu hình tương lửa mở port HTTP và HTTPS cho VPS luôn, chọn Allow HTTP/HTTPS traffic.
Còn lại để mặc định hết. Với cấu hình này bạn sẽ mất khoảng 24/tháng gần hết $300, anh Gồ tính toán vừa khít mới ghê chứ.
Thông số chọn ok, bạn ấn nút Create.
Tạo VPS thành công bạn chỉ cần quan tâm đến External IP (IP Public), đây là IP được dùng để truy cập VPS từ Internet.
Vậy giờ làm thế nào để sử dụng VPS này đây, Google Cloud cung cấp cho chúng ta 2 cách thức để vào VPS
1.1 Truy cập VPS bằng Web Browser
Truy cập VPS thành công.
Giờ bạn có thể gõ lệnh cài đặt cấu hình VPS được rồi.
Đấy là cách thứ nhất, cách này bất tiện ở chỗ bạn phải đăng nhập vào Google Cloud Platform mới truy cập được VPS nên chúng ta có cách thứ hai.
1.2 Truy cập VPS bằng SSH Key
Muốn truy cập VPS trên của Google bạn phải tạo SSH Key cho VPS.
Tài liệu nên tham khảo
Đầu tiên chúng ta cần tạo SSH Key bằng Puttygen trước.
Gen xong SSH Key trong Key Comment bạn thêm vào nội dung như sau.
Key: đây là Public Key bạn phải copy chuỗi mã hóa này tí nữa cho lên Google Cloud.
Key Comment: trong đó thuynh240785 là user truy cập VPS, google dùng luôn địa chỉ mail làm user, phần còn lại sau chữ @ là External IP của VPS.
Key passphrase: bạn có thể tạo để cho bảo mật hơn, trong demo mình không tạo passphrase.
Sau đó lưu lại Private Key bằng cách ấn nút Save private key để dùng cho Putty, trong demo mình lưu thành file tên là test.ppk.
Save lại, xong công đoạn thêm key trên google.
Quay trở lại PC bạn mở Putty lên, nhập thông số cấu hình như hình dưới.
Hostname or ip address: là External IP của VPS.
Vào Auth chọn Private key test.ppk vừa tạo xong, ấn nút Open tạo kết nối SSH.
Màn hình đen xì hiện ra nhập username vào là xong, kết quả.
Đăng nhậpvào VPS rồi, bạn có thể tạo mật khẩu cho username thuynh240785 cho nó “se cu” nếu muốn, lệnh
sudo passwd thuynh240785Có chú ý quan trọng
VPS ở trên Google Cloud hay Amazone AWS bạn không dùng được tài khoản root, khi thực hiện lệnh bạn phải thêm chữ sudo đằng trước mỗi câu lệnh.
Xong phần tạo VPS Linux giờ chuyển sang Windows, phần này những bạn kiếm tiền youtube hay chạy tool rất khoái.
2. Tạo VPS Window
Cũng như tạo VPS Linux, chỉ khác ở đây bạn hệ điều hành Window và cấu hình VPS Window của Google bắt buộc dung lượng ổ SSD nhỏ nhất là 50GB còn RAM bạn nên để là 3.75GB
Trong demo mình dùng hệ điều hành Windows Server 2008.
Tạo VPS Window sẽ lâu hơn Linux một chút, kết quả.
2.1 Tạo mật khẩu
Với VPS Window bạn phải tạo mật khẩu trước khi sủ dụng VPS.
Mật khẩu ngẫu nhiên được sinh ra, bạn lưu lại.
2.2 Truy cập VPS bằng Remote Desktop
Nhập mật khẩu bạn được kết quả như bên dưới.
Giờ bạn hãy tận hưởng VPS Windows chất lượng của Google đi, muốn cài cắm gì hay chơi MMO cũng được, Còn mình xong việc rồi.
Cảm nhận của mình khi dùng VPS của Google, duy nhất một từ “sướng” đặc biệt là Window rất mượt nếu có điều kiện kinh tế bạn nên dùng VPS của thằng này rất đáng đồng tiền. Google mà giảm giá đi chút nữa có phải ngon không, ai hoàn cảnh như mình thì cứ chiến mấy em trên Vultr, Linode hay DigitalOcean thôi ^^.
Bạn nào muốn tạo Web Server trên VPS của Google có thể xem các bài hướng dẫn cài LEMP, LAMP trên site của mình hoặc đợi bài viết sắp tới.
Cảm ơn các bạn đã theo dõi.
Cách Tạo Logo: Hướng Dẫn Từng Bước Chi Tiết
Như bạn đã biết, logo là trái tim và linh hồn của một thương hiệu. Nó đóng vai trò giao tiếp với khách hàng của bạn và làm trực quan các giá trị của công ty bạn theo cách dễ hiểu.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ nói về việc tạo một logo dạng chữ. Một biểu tượng được tạo ra bằng cách sử dụng các kỹ thuật viết chữ là một kiệt tác thiết kế thực sự và sẽ không bao giờ bị lãng quên.
Chữ (được viết để tạo logo) là nghệ thuật. Đó là một cách tuyệt vời để làm cho logo của bạn trở nên năng động và mang “hơi thở” của bạn.
Không ngạc nhiên khi chữ là một kỹ thuật thiết kế đồ họa cực kỳ phổ biến. Thật không quá khi nói, chữ hiện đang ở đỉnh cao của nó. Các cửa hàng nhỏ, cửa hàng lưu niệm, tiệm bánh, quán cà phê gia đình và studio nghệ thuật đang chọn chữ để tạo ra những logo đáng nhớ và độc đáo. Đối với các doanh nghiệp nhỏ, viết chữ là một giải pháp thực sự linh hoạt có thể giúp tạo ra bản sắc thương hiệu có một không hai và tạo ra một bầu không khí mang tính chào đón hơn. Chữ được sử dụng trong các menu, trên bảng, và, tất nhiên là trong thiết kế logo. Chúng tôi đã khuấy động sự quan tâm của bạn? Hãy xem các thiết kế chữ tuyệt vời mà chúng tôi đã tìm thấy trên web.
Nói một cách đơn giản, logo chữ là một biểu tượng được tạo bằng tay. Nó có một bố cục đồ họa bao gồm các chữ viết tay, ký hiệu, tín hiệu và các yếu tố trang trí khác. Chữ giữ một vị trí đặc biệt trong thiết kế logo. Nó có sức mạnh để thổi sức sống vào bất kỳ logo và tài sản tiếp thị nào. Hơn nữa, viết chữ là một kỹ thuật rất linh hoạt có thể được áp dụng cho cả các chữ cái riêng lẻ và toàn bộ câu. Ngoài ra, chữ có thể ghép tốt với các phương pháp thiết kế khác. Bạn có thể đặt chữ khắc của bạn bên trong một hình tròn, hình vuông hoặc hình dạng hình học khác. Thêm vào đó, bạn có thể thêm các biểu tượng và dấu hiệu khác vào logo chữ của bạn, làm cho nó trông ấn tượng hơn nữa. Nếu bạn thích thử nghiệm, chữ là kỹ thuật thiết kế tốt nhất để áp dụng khả năng sáng tạo của bạn! Chúng tôi đã giành được sự cường điệu bằng cách nói rằng các logo chữ nổi bật so với các thiết kế khác. Được viết bằng tay rất đẹp, mỗi dòng có một đặc điểm riêng và trông thật “sống động”. Kết quả là, bạn có được một biểu tượng có một không hai. Chỉ cần tưởng tượng: không có logo nào giống như của bạn trên toàn thế giới! Đó là những gì mọi doanh nghiệp muốn, phải không?
Chúng tôi nghĩ rằng bạn không thể chờ để tạo ra một logo chữ của riêng bạn! Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ cho bạn cách vẽ logo chữ tùy chỉnh. Bạn cảm thấy thử thách không? bạn không cần phải sợ nhiệm vụ tạo ra một logo bằng chính đôi tay của mình. Chúng tôi sẽ giúp đỡ bạn từng bước một!
Mặc dù đây là một trong những hướng dẫn cấp cao, nhưng không có gì phải lo lắng. Chúng tôi đã cố gắng hết sức để cung cấp mọi bước với các giải thích chi tiết và dễ hiểu. Điều duy nhất mà bạn sẽ cần là kiến thức cơ bản về Adobe Photoshop, Adobe Illustrator và Corel Draw.
Trong bài học này, chúng tôi sẽ đề cập đến các vấn đề sau:
Khám phá tính cách của một thương hiệu.
Làm bản phác thảo.
Số hóa phác thảo.
Vector một logo trong Adobe Illustrator.
Làm mượt đường cong trong CorelDraw.
Tạo bảng màu.
Thêm logo vào ảnh.
Bắt đầu nào!
BƯỚC 1. Khám phá tính cách của một thương hiệu.
Tâm lý học trong phông chữ. Khi nói đến việc tạo ra một logo chữ, kiểu chứng là giải pháp mạnh mẽ nhất trong hộp công cụ của một nhà thiết kế chuyên nghiệp. Phông chữ bạn chọn cho biểu tượng của bạn có thể có tác động lớn đến cách công chúng cảm nhận thương hiệu của bạn. Như đã nói, bạn cần có một sự hiểu biết tốt về các phông chữ khác nhau và khả năng đồ họa của chúng. Trong khi một biểu tượng chữ là kết hợp của nhiều tự do sáng tạo, có một vài quy tắc vàng đảm bảo kết quả thông minh:
Bạn phải biết ý nghĩa tâm lý đằng sau các phông chữ khác nhau và cách chúng ảnh hưởng đến khán giả.
Bạn phải biết các họ phông chữ chính.
Bạn không nên sử dụng nhiều hơn 3 phông chữ trong logo của mình.
Bạn nên tránh các phông chữ không phù hợp (ví dụ: Papyrus, Viner, v.v.), có xu hướng gợi lên những cảm xúc tiêu cực.
Bạn phải biết cách kết hợp các phông chữ tương phản.
Sau khi có được thông tin cần thiết, bạn cần phân tích và cấu trúc nó. Viết ra một vài từ khóa đặc trưng cho công ty và chủ sở hữu của nó. Bạn có thể sử dụng danh từ, tính từ, động từ và bất kỳ từ nào giúp bạn hiểu rõ hơn về tính cách thương hiệu.
Tất nhiên, không có hai danh sách từ khóa khác nhau và từ khóa của bạn có thể hoàn toàn khác với từ khóa của tôi.
Bạn nghĩ gì về ý tưởng với một bảng tâm trạng? Bạn yêu thích phương pháp cảm hứng nào? Hãy chắc chắn để chia sẻ thủ thuật trong phần các ý kiến!
Hãy cẩn thận với các xu hướng phổ biến. Có những xu hướng sẽ mất đi rất nhanh. Những xu hướng như vậy có xu hướng qua đi rất nhanh, làm mất giá biểu tượng của bạn trong một thời gian ngắn. Thay vì cố gắng trở nên hợp, hãy lựa chọn các kỹ thuật thiết kế dựa trên tính cách thương hiệu của bạn. Sự độc đáo của bạn là thứ sẽ không bao giờ lỗi mốt.
Bây giờ là thời gian để nghỉ ngơi. Dành cho mình 1 ngày để xử lý và lọc thông tin bạn đã thu thập được. Bộ não của bạn sẽ sử dụng thời gian này để đưa ra những ý tưởng mới. Nếu bạn cần thêm một chút thời gian thì cũng ổn thôi. Nhưng đừng chần chừ quá lâu nếu không bạn sẽ mất kết nối với sự sáng tạo của mình.
BƯỚC 2. Làm bản phát thảo
Bây giờ hãy nghỉ ngơi một lần nữa. Đối với một người sáng tạo, điều quan trọng là đừng quá cố gắng. Nếu không, bạn có nguy cơ mất hứng thú với tác phẩm nghệ thuật của bạn. Hãy có một đêm ngủ ngon và tiếp tục làm việc với bản phác thảo của bạn vào ngày hôm sau.
Khi bạn cảm thấy như bạn hết ý tưởng, hãy duyệt qua bản phác thảo của bạn và chọn các bản tốt nhất.
Bạn có thể thấy, tôi đã phác thảo các từ, chữ cái và thậm chí các nét vẽ. Điều tôi muốn nói là bạn không cần phải vẽ toàn bộ logo cùng một lúc. Bạn có thể bắt đầu với các phần nhỏ và dần dần làm theo cách của bạn để có một bản vẽ hoàn chỉnh.
Chuẩn bị rằng bạn sẽ phải vẽ lại bản phác thảo của mình nhiều lần. Ngay cả những nhà thiết kế giỏi nhất cũng không thể làm được ngay lần đầu tiên. Hãy nhớ rằng nghệ thuật là một sự tìm kiếm liên tục. Tìm kiếm để làm cho thiết kế logo trở nên hấp dẫn và có thể truyền cảm hứng.
BƯỚC 3. Số hóa phác thảo.
Bây giờ tôi cần chuyển đổi bản phác thảo của mình thành hình ảnh kỹ thuật số. Tôi sẽ sử dụng Photoshop, Illustrator và Corel Draw.
Xóa các yếu tố không cần thiết trong Photoshop.
1. Tôi quét bản phát thảo tại 600 dpi.
2. Tôi mở hình ảnh được quét trong Photoshop.
3. Tôi cần phải xóa tất cả các chữ cái và từ không cần thiết. (Nếu không có, hãy chuyển trực tiếp đến Bước 9.) Tôi sử dụng công cụ Lasso để chọn các yếu tố tôi không cần.
4. Ở menu trên, tôi đi đến Sеlect – Inverse rồi bấm Delete.
5. Các yếu tố không cần thiết đã bị xóa.
6. Bây giờ tôi cần thêm một lớp màu trắng mới. Tại sao màu trắng? Bởi vì nó làm cho các cạnh rách rưới và các thiếu sót khác nổi bật. Ở menu trên, tôi chọn Layer – New layer.
7. Tôi muốn lấp đầy lớp mới với màu trắng. Tôi chọn màu trắng trong bảng màu.
Trong bảng điều khiển bên, tôi chọn biểu tượng Bucket và sau đó nhấp vào new layer. Bây giờ tôi có một lớp mới màu trắng.
8. Để đặt các chữ cái trên nền trắng, tôi chỉ cần thay đổi lớp mới bên dưới các chữ cái.
9. Tôi chọn lớp với các chữ cái. Tôi đi đến Image – Adjustments – Levels và điều chỉnh mức độ đen trắng cho đến khi dòng chữ được nhìn thấy rõ ràng.
10. Tôi phóng to dòng chữ và thấy các cạnh lởm chởm.
11. Bây giờ tôi cần làm mịn các cạnh lởm chởm để làm cho chúng trông sắc nét và rõ ràng. Tôi sử dụng Brush tròn màu đen để vẽ các phần tử và cạnh bị thiếu, công cụ Eraser để loại bỏ các phần thừa và công cụSelection để sao chép các phần tử từ một chữ cái và thêm chúng vào một chữ cái khác. Bạn có thể dễ dàng tìm thấy các công cụ này trong bảng công cụ.
12. Tôi sắp xếp các chữ cái thành một từ.
13. Tôi xoay các chữ cái, thêm các dòng mới và làm mịn các cạnh để tạo ra một bố cục gọn gàng. Kể từ khi tôi sao chép và thêm các yếu tố mới, số lượng lớp đang tăng lên.
14.Nếu bạn có các lớp mới được thêm vào khung vẽ của mình, bạn cần hợp nhất chúng thành một lớp. Tôi chọn tất cả các lớp (trừ lớp màu trắng) và nhấp vào Layer – Merge Layers trong menu trên.
15. Khi tôi hài lòng với kết quả, tôi sử dụng một mẹo nhỏ. Tôi phủ màu đen lên các chữ cái và các yếu tố trang trí của tôi. Để làm điều đó, tôi nhấp đúp chuột vào lớp trong bảng điều khiển bên (xem dấu chấm màu đỏ trong hình bên dưới).
16. Cửa sổ Layer Style xuất hiện. Trong tab Lớp phủ màu, tôi chọn màu đen và đặt độ mờ ở 100%. Tôi bấm OK.
17. Bây giờ, dòng chữ được phủ màu đen, tôi có thể thấy tất cả các dấu chấm và các lỗi khác mà tôi đã nhận thấy trước đây.
18. Tôi loại bỏ các chấm và làm mịn các cạnh.
19. Bây giờ tôi lật ngược logo. Bằng cách này, tôi có thể thấy ngay khoảng cách không đối xứng và khoảng cách chữ không đều. Tôi tiến hành sửa ảnh.
20. Tôi xoay logo ở vị trí ban đầu và nhấp vào Save. Bây giờ chúng ta đã thiết lập tất cả các thiết lập để chuyển đổi hình ảnh thành vector trong Adobe Illustrator!
BƯỚC 4. Vector một logo trong Adobe Illustrator.
Truy vết.
Để làm cho logo trông thật hơn, tôi sử dụng công cụ Live Trace.
1. Tôi mở tệp logo PSD trong Adobe Illustrator.
2. Tôi chọn logo và đi đến: Object – Image Trace – Make.
Làm điều này, tôi chuyển đổi logo của tôi từ raster sang vector. Lý do tại sao tôi cần logo của mình trong vector là vì tôi có thể phóng to nó mà không làm giảm chất lượng.
3. Bây giờ tôi làm việc với các thiết lập. Ở bảng trên, tôi nhấp vào biểu tượng Trace Panel và tùy chỉnh cài đặt.
4. Bây giờ tôi đi đến Object – Expand. Trong một cửa sổ mới, tôi kiểm tra tùy chọn Object và nhấn OK.
Đây là logo của tôi bây giờ.
5. Tôi lưu logo ở định dạng EPS để tiếp tục chỉnh sửa logo trong CorelDraw.
Về mặt lý thuyết, tôi có thể chỉnh sửa các đường cong trong Adobe Illustrator. Vấn đề của tôi với Adobe Illustrator là tôi thấy sự lựa chọn công cụ lớn của nó hơi khó hiểu. Đối với tôi, công cụ Bezier trong CorelDraw dễ sử dụng hơn.
BƯỚC 5. Làm mượt đường cong trong CorelDraw.
1.Tôi đi đến File – Import tệp EPS của mình vào CorelDraw.
Làm việc với hướng dẫn và đường cong đòi hỏi một số thực hành. Tuy nhiên, công cụ Bezier trong CorelDraw cho phép sử dụng ít điểm hơn. Kết quả là, bạn có được một biểu tượng sạch và đẹp với ít nỗ lực hơn.
2. Tôi sẽ sử dụng các công cụ sau:
1. Công cụ Bezier.
2. Công cụ Shape (F10).
3. Công cụ Pen (P).
Tôi sẽ sử dụng các công cụ Bezier và Pen để điều chỉnh và làm mịn các đường cong logo của tôi.
3. Tôi sẽ sử dụng các hướng dẫn để điều chỉnh chiều cao của các chữ cái và các yếu tố khác. Để thêm các hướng dẫn, tôi chỉ cần vẽ chúng từ thước kẻ ở trên. Bạn có thể di chuyển và xoay hướng dẫn của bạn như bạn muốn. Khi di chuyển hướng dẫn, hãy nhớ nhấn nút Shift.
4.Tôi tiếp tục thêm những điểm chạm cuối cùng vào logo. Tôi xóa các nét quá mức và vẽ các cuộn mới để hoàn thiện các chữ cái.
5. Tôi thêm các từ “Джинсовая бижутерия” (Jeans Accessories). Đầu tiên tôi vẽ một nửa hình tròn và sau đó buộc dòng chữ vào đó.
6. Đầu tiên, tôi đã thêm một trái tim màu xanh nhưng sau đó tôi đã thay đổi ý định và loại bỏ nó.
Đây là những gì tôi nhận được. Để chuyển đổi tệp logo ở định dạng PSD, tôi chuyển đến File – Export. Hộp thoại Export mở ra. Tôi chọn loại tệp PSD từ hộp thả xuống. Tôi cũng kiểm tra Transparent hộp nền. Sau đó, tôi nhấp vào OK để lưu các thay đổi.
BƯỚC 6. Tạo bảng màu.
Trong khi tôi nghĩ về bảng màu cho logo của mình ngay từ giai đoạn phác thảo, tôi luôn để lại màu để bổ sung.
Khi chọn màu cho logo, tôi thường đi qua các từ khóa mà tôi đã đưa ra khi bắt đầu. Những thứ thu hút sự chú ý của tôi là những chiếc quần jeans được làm bằng tay. Dựa trên những liên kết này, tôi đã chọn màu đen, trắng và xanh làm màu chủ đạo. Thêm vào đó, tôi đã chọn một vài màu sắc bổ sung.
BƯỚC 7. Thêm logo vào ảnh.
Để thêm logo vào ảnh, tôi nhập tệp PSD trong Photoshop và chỉ cần kéo nó vào ảnh.
Ở giai đoạn này, bạn có thể làm việc với chế độ trong suốt và lớp phủ.
Đây là biểu tượng cuối cùng cho JeansBead.
Tất nhiên, có rất nhiều cách để tạo ra một logo chữ. Mặc dù mỗi nhà thiết kế có các phương pháp và thủ thuật riêng, các bước chính cũng ít nhiều giống nhau.
Thiết kế logo mất khoảng một tuần:
thu thập thông tin – 2 ngày;
Vẽ phát thảo – 2 ngày (và một tập giấy);
nghỉ ngơi và xử lý ý tưởng – 1 ngày;
chọn những bản phác thảo tốt nhất – 1 ngày;
chỉnh sửa logo trong các chương trình thiết kế đồ họa – 1 ngày.
Tôi đã ghi lại bước cuối cùng và sau đó tăng tốc một clip dài 9 giờ thành video 10 phút. Trong đó, bạn có thể thấy cách tôi kết hợp các bản phác thảo riêng biệt thành một logo chữ. Hãy xem!
Lời khuyên của tôi cho tất cả các nhà thiết kế nghiệp dư là đừng ngại thực hiện bước đầu tiên. Lấy bàn chải, bút chì, và giấy, và bạn đi! Kinh nghiệm đi kèm với thực tiễn.
Không thể hình dung ra cách vẽ logo? Hãy để Logaster xử lý quá trình thiết kế cho bạn! Công cụ thiết kế logo của chúng tôi có thể tạo ra một logo bằng văn bản bắt mắt chỉ trong vài cú nhấp chuột và bạn có thể tải xuống miễn phí!
Cách Tạo Mail Group Miễn Phí Với Google Groups.
Bài viết này hướng dẫn cách tạo Mail Group miễn phí với Google Groups.
Đối với những nhóm người thường xuyên trao đổi e-mail với nhau thì các website cung cấp dịch vụ Mail Group hay Mailing List rất có ích:
+ Mail Group giúp đơn giản hóa việc gởi email cùng lúc cho nhiều người: chỉ cần gởi cho 1 địa chỉ duy nhất thay vì đồng gởi cho cả danh sách dài.
+ Mail Group là công cụ quản lý danh sách thành viên, cung cấp không gian để lưu trữ tất cả thông tin trao đổi và giúp bạn dễ dàng theo dõi, tra cứu về sau.
Tuy nhiên, các dịch vụ này dễ bị người dùng lạm dụng để gửi spam email nên có thể bị các máy chủ ở Việt Nam ngăn chặn.
Google Groups là một trong số các dịch vụ Mail Group đáng tin cậy hiện nay vì họ có chính sách chống spam mail tốt và phục vụ miễn phí cho mọi người.
1. Đăng ký sử dụng dịch vụ Google Groups
– Sau đó, bạn cần login = tài khoản Gmail.
– Địa chỉ group sẽ có dạng:
3. Nhập danh sách thành viên
– Bạn có thể nhập danh sách email của các thành viên cho nhóm ngay sau khi tạo nhóm hay bất kỳ lúc nào bạn cần.
– Bạn chọn 1 trong 2 hình thức tạo danh sách là
+ Invite (Gửi thư mời tham gia): mỗi địa chỉ sẽ nhận được thư mời và họ có quyền quyết định tham gia hay không.
+ Add (Thêm vào danh sách): trở thành thành viên ngay lập tức.
– Mỗi thành viên trong danh sách sẽ nhận được thư chào mừng tham gia, nếu bạn muốn họ khỏi thắc mắc thì nên viết thêm vài dòng giải thích vào khung “Viết thông điệp chào mừng”.
Đối với nhóm mail do bạn tạo, bạn có quyền truy cập vào phần dữ liệu của nhóm để thay đổi thông tin về nhóm, xóa nhóm; sửa chữa, xóa mail; bổ sung, phân quyền cho thành viên.
Để thực hiện, bạn bấm chuột vào tên nhóm trong danh sách.
5. Những điều cần biết khi sử dụng
– Dung lượng lưu trữ hiện nay không hạn chế, tất cả các thư (kể cả file đính kèm) sẽ được nén lại.
– Không cho phép gửi kèm file thi hành (exe, com…).
– Những địa chỉ không gửi mail được (sai địa chỉ, họp thư bị đầy) sẽ bị “cấm” trong danh sách.
– Bạn có thể tạo form đăng ký email để nhúng vào website (cho phép khách hàng nhập email vào group).
– Để xóa tên khỏi danh sách thành viên, bạn có thể gởi e-mail cho địa chỉ
[Groupname]-unsubscribe@googlegroups.com.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Chi Tiết Các Bước Tạo Google Vps Miễn Phí trên website Honggaitour.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!