Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Dùng Tính Năng Remote Desktop Connection (Rdc) Trên Windows mới nhất trên website Honggaitour.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nếu bạn đang dùng một máy tính chạy Windows hoặc thiết bị tương tự, bạn có thể kết nối với một máy tính khác sử dụng Remote Desktop Connection hay còn được gọi là kết nối máy tính từ xa . Tính năng này sử dụng RDP (Remote Desktop Protocol) để cho phép bạn sử dụng tất cả các tính năng để có thể sử dùng cùng lúc và điều khiển máy tính bên kia. Nói cách khác, bằng cách sử dụng chương trình này, bạn có thể sử dụng một máy tính Windows khác từ máy tính của bạn, từ xa trên mạng cục bộ của bạn hoặc thậm chí qua mạng internet. Và bây giờ trong hướng dẫn này thì bạn sẽ biết cách sử dụng tính năng đặc biệt hay này.
Cách mở Remote Desktop Connection (RDC) trong Windows
Bạn có thể mở Remote Desktop Connection trên Windows 10 từ Menu Start. Mở Menu Star và kéo xuống danh sách ứng dụng cho đến khi bạn tìm thấy thư mục có tên Windows Accessories . Trong đó, bấm vào Remote Desktop Connection để mở nó.
Ngoài ra thì Bạn cũng có thể sử dụng hộp tìm kiếm của Cortana từ thanh tác vụ Taskbarr. Và sau đó điền “Remote Desktop Connection” vào ô tìm kiếm, rồi bấm vào tính năng này.
Ngoài ra, bạn có thể bấm vào biểu tượng micrô trên cùng của ô tìm kiếm và nói hãy Mở Kết nối Máy tính từ xa bằng câu tiếng anh “Open Remote Desktop Connection!”
Trong Windows 7, bạn cũng có thể mở Remote Desktop Connection từ Menu Start. Sau đó bấm vào “All Program” và chọn vào Accessories . Sau đó vào phím tắt Kết nối Máy tính từ xa (Remote Desktop Connection).
Nếu bạn đang sử dụng Windows 8.1, bạn có thể mở Remote Desktop Connection từ màn hình Start . Sau đó chọn vào Apps Views , và tìm nó thôi. Bạn nên tìm nó trong thư mục “Windows Accessories” .
Cách sử dụng Remote Desktop Connection (RDC)
Và để sử dụng, đặc biệt là trong lần đầu tiên thì bạn cần nhập tên đầy đủ của máy tính mà bạn muốn kết nối, sau đó bấm vào nút Connect để kết nối..
Sau đó là chọn đúng Tên máy tính . Nếu bạn không chắc tên máy tính là gì, bạn có thể nhìn thấy nó trong cửa sổ “System Properties”. Ngoài ra, nếu bạn gặp khó khăn khi kết nối bằng cách sử dụng tên máy tính, bạn có thể kết nối bằng địa chỉ IP .
Sau đó, Remote Desktop Connection yêu cầu các thông tin đăng nhập người dùng mà bạn muốn sử dụng để đăng nhập vào máy tính Windows ở xa. Nếu tài khoản người dùng được chọn theo mặc định là tài khoản bạn muốn sử dụng, hãy nhập mật khẩu và nhấn OK .
Nếu bạn muốn đăng nhập bằng tài khoản người dùng khác được xác định trên máy tính từ xa, nhấp hoặc nhấn vào “More choices” và sau đó nhập thông tin đăng nhập của tài khoản người dùng đó.
Sau khi bạn nhấn vào OK , thì tính năng này sẽ kết nối với máy tính từ xa mà bạn đã chỉ định. Và sau đó Yes và tiếp tục.
Sau khi kết nối, nếu mọi thứ hoạt động bình thường thì bây giờ bạn đã có thể sử dụng mọi thứ được rồi đó.
Lần tiếp theo bạn kết nối, bạn có thể mở Remote Desktop Connection nhanh hơn bằng cách bấm chuột phải cho máy tính mà bạn muốn kết nối, trong khung Network từ File / Windows Explorer , và sau đó bấm vào “Remote Desktop Connection”.
Cách cấu hình Remote Desktop Connection trên máy tính
Để cài đặt tính năng hoạt động như bạn muốn, trong ô điều khiển chính của nó, thì bạn hãy bấm vào Show Options để xem tất cả các chức năng nhỏ.
Trong tab General , bạn có thể điền tên của máy tính từ xa, và cũng là tài khoản người dùng mà bạn muốn sử dụng theo mặc định. Nhập tên người dùng của tài khoản Admin từ máy tính từ xa hoặc tài khoản người dùng chuẩn đã được kích hoạt . Nói cách khác, sử dụng tài khoản người dùng mà bạn sẽ nhập nếu bạn đăng nhập vào máy chủ.
Ngoài ra thì bạn có thể xem tên người dùng được định dạng là MicrosoftAccount Tên người dùng hoặc Tên Máy tính Tên người dùng , tùy thuộc vào loại tài khoản người dùng trên máy tính hoặc thiết bị từ xa.
Trong tab Display , bạn có thể thay đổi cài đặt video. Bằng cách thay đổi kích thước màn hình và độ sâu của màu, bạn cũng có thể cải thiện hiệu suất khi kết nối từ xa.
Trong tab Local Resources , bạn có thể định cấu hình cài đặt âm thanh, bàn phím và thiết bị của mình.
Nếu bạn bấm vào Settings dưới Remote Audio , bạn có thể chọn phát lại âm thanh trên máy từ xa, trên máy client hay không. Bạn cũng có thể bật ghi âm từ trên máy được kết nối.
Trong phần Keyboard, bạn có ba tùy chọn để xử lý các kết hợp phím Windows (như Alt + Tab và Ctrl + Alt + Del). Theo mặc định, các kết hợp phím này được tạo ra bởi máy tính từ xa chỉ khi bạn ở chế độ toàn màn hình, và nếu bạn ở chế độ cửa sổ, chúng sẽ được máy tính của bạn nhận diện (client).
Ví dụ: nếu bạn ở chế độ toàn màn hình và nhấn Alt + Tab, bạn chuyển giữa các cửa sổ trên máy tính từ xa. Nếu bạn đang ở chế độ cửa sổ, Alt + Tab sẽ chuyển đổi giữa các cửa sổ trên máy tính của bạn.
Cuối cùng, bạn có thể chọn cài đặt. Theo mặc định, bạn có thể chia sẻ clipboard giữa các máy (ví dụ sao chép từ máy tính của bạn và dán vào máy tính được kết nối) và còn có thể in ra một tài liệu từ máy tính chính trên máy in kết nối với máy được kết nối.
Bạn cũng có thể muốn chia sẻ các thiết bị và những thứ khác, chẳng hạn như nội dung trong ổ cứng. Thì bạn hãy bấm vào để More. Nếu bạn chọn Drives , bạn có thể chọn ổ đĩa và ổ đĩa bạn muốn chia sẻ. Và Các File sắp chia sẽ này sẽ có trong tsclient.
Cuối cùng, bạn cũng có thể thiết lập các thiết lập Remote Desktop Gateway của bạn bằng cách nhấp vào nút Settings bên dưới “Connect from anywhere”. Remote Desktop Gateways được sử dụng để kết nối vào mạng công ty hoặc mạng riêng ảo (VPN) từ bên ngoài các mạng đó. Ví dụ: nếu bạn ở nhà và muốn kết nối với máy tính để bàn của mình tại văn phòng thông qua Remote Desktop Connection , bạn có thể cần phải sử dụng Remote Desktop Gateway.
Sự khác biệt của Remote Desktop Connection trên Windows 10 và WIN 7, 8
Nếu bạn đang sử dụng Windows 7 hoặc Windows 8.1, bên cạnh các tab được giới trong bài này, bạn cũng có một tab có tên là Program . Theo đó thì Program cho phép bạn chạy một chương trình cụ thể khi bạn kết nối với máy tính từ xa. Trong đó thì nso cho phép bạn chạy một chương trình duy nhất trên máy tính từ xa mà không cần phải điều hướng qua Windows Explorer hoặc File Explorer .
Để kích hoạt tính năng này, thì bạn chỉ cần bấm vào dấu tích “Start the following program on connection” và nhập đường dẫn Program và tên tập tin.
Bạn có sử dụng Remote Desktop Connection (RDC)?
Như bạn đã biết, với hướng dẫn dùng Remote Desktop Connection, bạn có thể dùng các ứng dụng và thiết bị trên máy tính từ xa bằng cách đăng nhập tài khoản Admin. Và đây là một tính năng rất hữu ích cho các nhóm hỗ trợ kỹ thuật, quản trị viên hệ thống.
Ngoài ra thì bạn đã dùng Teamviewer chưa? Và thấy đâu là thứ đáng sử dụng nhất.
Remote Desktop Connection Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Remote Desktop (Mới 2022)
Đây là tính năng kết nối từ xa giữa 2 máy tính và kiểm soát màn hình của nó như đang ngồi trước máy tính. Remote desktop thường được truy cập qua cổng 3389, kết hợp dùng phần mềm đi kèm Windows hoặc sử dụng chương trình của bên thứ 3 như TeamViewer, VNC, PC Anywhere…
Trên các phiên bản của Windows đều tích hợp sẵn tính năng Remote desktop nhưng bạn cần phải kích hoạt trước khi sử dụng chúng.
Kích hoạt Remote desktop trong Vista và Windows 7
Nhấn vào liên kết Advanced system settings.
Ngoài ra, bạn cũng có thể chọn người dùng có thể truy cập Remote Desktop.
Nếu muốn kích hoạt tính năng Remote Desktop trên Windows 7 bằng Control Panel, bạn thực hiện như sau.
Lúc này, tính năng Remote desktop đã được kích hoạt, bạn có 2 tùy chọn.
Nếu có nhiều Remote desktop được kích hoạt, chọn “Allow connections from computers running any version of Remote Desktop”, nhấn Apply / OK.
Nếu có 1 Remote desktop hoạt động, chọn “Allow connections only from computers running Remote Desktop with Network Level Authentication”, nhấn Apply / OK.
Sau đó, nhấn Select user / Add để thêm người dùng có thể thể truy cập Remote Desktop.
Hướng dẫn Remote desktop trong XP
Thực hiện kích hoạt Remote desktop trong phiên bản hệ điều hành Windows XP cũng tương tự.
Cài đặt remote desktop trên hệ điều hành Window 10
Với Windows 10, bạn thao tác như sau:
Mở Remote Desktop Connection bằng một trong 2 cách:
Chọn Start / Gõ Remote / Chọn “App Remote Desktop Connection”.
Mở cửa sổ Run bằng cách xử dụng tổ hợp phím Ctrl + R, nhập mstsc và bấm Enter.
Computer: Là địa chỉ IP hoặc hostname của máy chủ.
Username: Mặc định là Administrator (do Hosting Việt đang hướng dẫn kết nối Remote desktop đến máy chủ).
Password: Mật khẩu của username.
Nếu không biết địa chỉ IP của máy chủ, bạn thao tác trên máy chủ một trong 2 hướng dẫn sau:
Chọn Start / gõ cmd để mở Command Prompt.
Hoặc dùng tổ hợp phím Ctrl + R, rồi gõ cmd. Sau đó nhấn Enter để mở cửa sổ Command Prompt.
Sau đó, gõ ipconfig trên cmd và hệ thống sẽ hiển thị thông tin về card mạng. Trong hình bên dưới, IPv4 Address là địa chỉ IP của máy chủ.
Như vậy là bạn đã kết nối xong, bây giờ có thể thực hiện điều khiển máy tính từ xa.
Hướng dẫn sử dụng Remote desktop
Nếu lần đầu kết nối từ xa thì có thể màn hình bảo mật sẽ xuất hiện. Trên màn hình, bạn có thể thiết lập để nó xuất hiện hoặc không xuất hiện trong lần truy cập sau.
Khi đăng nhập, bạn cung cấp thông tin user và mật khẩu trước khi kết nối.
Sau đó, bạn đã có thể thao tác làm việc trên Windows Home Server của máy tính ở xa từ một desktop đang sử dụng.
Với hệ điều hành Vista hay Win 10, cách đăng nhập cũng tương tự.
Sau khi đăng nhập thành công, bạn có thể làm việc trên máy tính Vista.
Tùy chọn khi sử dụng tính năng Remote desktop connection là gì?
Lưu ý: Khi bạn đăng nhập từ xa vào máy tính khác thì người dùng của máy tính đó sẽ bị khóa ngoài. Vì thế, để không bị thoát ra khỏi hệ thống khi họ cố gắng đăng nhập lại vào máy tính, bạn cần đảm bảo người dùng không truy cập vào máy tính của họ.
II – Remote desktop connection là gì khi thực hiện khác mạng LAN – WAN
Tùy chọn 1: Thiết lập mạng ảo riêng (VPN)
Nếu tạo một VPN, bạn sẽ không cần hiển thị trực tiếp Remote desktop máy chủ với internet. Thay vào đó, bạn có thể kết nối VPN với máy tính đang sử dụng và chúng sẽ hoạt động như một phần của mạng cục bộ để chạy Remote Desktop server. Điều này cho phép bạn truy cập Remote Desktop, cũng như các dịch vụ khác mà chúng chỉ xuất hiện trên mạng cục bộ.
Thiết lập VPN là lựa chọn an toàn hơn khi việc làm thông qua Remote Desktop và truy cập được qua Internet. Đồng thời, cách thực hiện cũng khá đơn giản. Tuy nhiên, đây không phải là lựa chọn duy nhất.
Tùy chọn 2: Đưa máy tính từ xa trực tiếp lên Internet
Nếu không thực hiện tùy chọn 1, bạn có thể sử dụng tùy chọn 2 bằng cách thiết lập Router nhằm có thể chuyển tiếp lưu lượng từ Remote desktop đến máy tính đang truy cập. Việc này có thể mang đến mối nguy có sự tấn công tiềm năng trên môi trường internet. Vì thế, bạn chỉ chọn cách này khi có thể kiểm soát được những rủi ro đó.
Hiện nay, các phần mềm độc hại (malware), ứng dụng tự động hack có rất nhiều trên internet. Chúng sẽ liên tục thăm dò router để tìm lỗ hỏng như cổng TCP mở, đặc biệt là những cổng Remote desktop. Do đó, tối thiểu bạn phải đảm bảo máy tính có mật khẩu đủ mạnh.
Thiết lập một máy tính để truy cập từ xa
Bạn chỉ cần đăng nhập vào router và chuyển tiếp toàn bộ lưu lượng truy cập thông qua việc dùng cổng TCP 3389 đến địa chỉ IP của máy tính chạy Remote Desktop. Để biết địa chỉ IP của máy tính, bạn có thể thực hiện theo hướng dẫn trên của Hosting Việt.
Kế đến, đăng nhập vào Router và tìm mục “Port Forwarding”. Tại đây, bạn chuyển tiếp cổng TCP 3389 đến địa chỉ IP đã đặt trước đó.
Đến đây, bạn đã có thể đăng nhập Remote desktop qua Internet.
Thay đổi số cổng hoặc thiết lập nhiều máy tính truy cập từ xa
Nếu muốn truy cập từ xa qua internet trên nhiều máy tính của mạng cục bộ thì bạn dùng thiết lập VPN. Đây được xem là lựa chọn tốt nhất vì dễ cài đặt, tính bảo mật cao.
Nhận địa chỉ IP cho máy tính.
Thay đổi số cổng nghe từ xa của máy tính bằng cách dùng Registry editor.
Ghi chép số cổng tương ứng với địa chỉ IP.
Cách thực hiện Registry của các bước trên
Nhấn Start / gõ regedit / Enter để mở Registry editor.
Sử dụng sidebar bên trái trong Registry Editor để điều hướng đến key.
Nhấn đúp chuột vào giá trị Portnumber ở cột bên phải. Chọn “Decimal”, nhập số cổng muốn sử dụng. Sau đó, nhấn OK.
Ghi lại số cổng, địa chỉ IP, tên máy tính và đóng Registry editor. Chuyển sang máy tính tiếp theo rồi thực hiện tương tự.
Khi hoàn tất thay đổi cổng cho tất cả máy tính, bạn đăng nhập vào router và chuyển tiếp từng cổng đến máy tính được liên kết.
Khi đã thiết lập xong, bạn đăng nhập Remote Desktop qua internet thông qua kết nối địa chỉ IP public mà router đang dùng. Sau dấu “:” là số cổng cho máy tính cần kết nối.
IP public: 123.45.67.89
Số cổng: 55501
Lúc này, kết nối sẽ là 123.45.67.89:55501
Ngoài ra, bạn cũng có thể lưu kết nối theo tên trong Remote desktop để không phải thực hiện bước nhập địa chỉ IP, số cổng cho mỗi lần truy cập.
Hướng Dẫn Multi Remote Desktop Windows
Việc sử dụng Remote Desktop đã không còn gì xa lạ với những người dùng IT thường xuyên sử dụng rmt và VPS nữa.
Tuy nhiên Microsoft giới hạn số lượng concurrent session truy cập vào hệ điều hành của họ.Cụ thể với các dòng Windows cho người dùng thì cùng 1 thời điểm chỉ có 1 session được phép làm việc ,nếu có 2 session cùng đăng nhập thì session cũ sẽ bị đá ra màn hình Winlogon Secure Desktop (màn hình đăng nhập).Với các dòng Windows Server thì số lượng này là 2.
Bình thường số lượng truy cập như vậy là đủ tuy nhiên trong môi trường doanh nghiệp đặc biệt là các công ty phần mềm chúng ta sẽ cần sử dụng tới Multi Remote Desktop vì có nhiều trường hợp,sẽ có nhiều user cần accept vào cùng 1 máy để làm việc.
1. Download Link
Giải nén File RAR các bạn sẽ có 2 folder:
Win 7 : Dùng để active multi remote desktop cho Windows XP/7. Windows server 2008 (32 bit – 64 bit)Win 8: Dùng để active multi remote desktop cho Windows 8/10 . Windows Server 2012 Cách dùng có khác nhau nên mình sẽ đi vào từng phần 🙂 ( về cơ bản thì cả 2 đều là thay đổi file termsrv.dll(terminal service) mặc định của Microsoft.
II. Multi Remote Desktop cho Windows 7 / Windows Server 2008 /Windows XP
III. Multi Remote Desktop cho Windows 8 / Windows Server 2012 /Windows 10
Cách thức cũng là thay đổi file chúng tôi của Windows tuy nhiên từ Windows 8 trở đi ,để thay đổi chỉnh xóa sữa file chúng tôi cần phải thay đổi quyền 1 chút
Chuột phải vào chúng tôi chọn Properties
Nhập account của admin và bấm OK
Tới đây thì quyền Owner đã chuyển về tài khoản của admin bấm OK
Bảng thông báo hiện lên – bạn close và mở lại folder system32
Tới đây ta đã có quyền edit chúng tôi .Việc đầu tiên là rename file này thành termsrv_old.dll
Ghi chú:
Sau khi hoàn tất bạn Restart PC và từ giờ chúng ta có thể remote nhiều người cùng lúc vào máy tính đó rồi.
Cách Remote Desktop Trong Windows 7, Truy Cập Máy Tính Win 7 Từ Xa
Remote Desktop trong Windows 7 hay nói dễ hiểu hơn là điều khiển máy tính từ xa, một tính năng rất hay được sử dụng tuy nhiên người ta thường điều khiển máy tính từ xa thông qua một phần mềm mang tên Teamviewer mà không biết rằng ngay trên Windows 7 của bạn cũng sở hữu công nghệ này cho phép điều khiển máy tính cực kỳ đơn giản và hiệu quả.
Cách Remote Desktop trong Windows 7, truy cập máy tính Win 7 từ xa
Thay vì phải sử dụng các phần mềm bên ngoài chúng ta có thể dùng remote Desktop trong Windows 7, một công cụ được tích hợp sẵn trong Windows 7 giúp chúng ta có thê điều khiển máy tính dễ dàng, vô cùng bảo mật mà nhất là trong điều kiện không thể tải các phần mềm bên thứ 3 thì đây cũng là một giải pháp thay thế.
Cách remote Desktop trong Windows 7
Bước 4: Và ngay lập tức chúng ta sẽ được truy cập đến phần Remote trong System Properties. Tại đây bạn lựa chọn Allow connections from computers runing any version of Remote Desktop rồi nhấn vào Select Users.
Bước 8: Ở đây đã tích sẵn Allow this computer to be controlled remotely rồi nhiệm vụ của bạn là chỉnh thời gian điều khiển máy cao nhất có thể, nếu 6 tiếng là quá nhiều hãy hạ xuống.
Bước 11: Nhấn tiếp vào Details ngay sau đó, chúng tá vào phần này để xem địa chỉ IP của máy.
nhìn vào dòng IPv4 Address chính là địa chỉ IP máy cần điều khiển.
Lưu ý: Thao tác này làm trên máy muốn điều khiển máy khác.
https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-remote-desktop-trong-windows-7-thiet-lap-mo-ket-noi-34654n.aspx Qua bài viết trên chúng ta đã tìm hiểu thêm về một cách điều khiển máy tính từ xa chính là remote Desktop trong Windows 7. Tất nhiên các công cụ có sẵn trong Windows vẫn còn rất nhiều hạn chế và người dùng muốn có đầy đủ kết nối, tính năng thì chúng tôi khuyên bạn vẫn nên sử dụng các phần mềm từ bên thứ 3 như sử dụng TeamViewer để điều khiển máy tính . Không phải ngẫu nhiên mà số lượng người điều khiển máy tính từ xa bằng cách sử dụng TeamViewer lại rất nhiều đến vậy và phần mềm này cũng đơn giản hóa thao tác cho người sử dụng để bất cứ ai cũng có thể sử dụng được.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Dùng Tính Năng Remote Desktop Connection (Rdc) Trên Windows trên website Honggaitour.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!