Đề Xuất 3/2023 # Cách Chuyển Định Dạng Ổ Cứng Fat32 Sang Ntfs Trên Windows Không Mất Dữ Liệu # Top 9 Like | Honggaitour.com

Đề Xuất 3/2023 # Cách Chuyển Định Dạng Ổ Cứng Fat32 Sang Ntfs Trên Windows Không Mất Dữ Liệu # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Chuyển Định Dạng Ổ Cứng Fat32 Sang Ntfs Trên Windows Không Mất Dữ Liệu mới nhất trên website Honggaitour.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khi tiến hành định dạng một phân vùng, ổ cứng hay bất cứ thiết bị lưu trữ nào trên máy tính Windows, bạn sẽ được lựa chọn hệ thống tập tin là NTFS, FAT32 hoặc exFAT. Việc lựa chọn định dạng này sẽ ảnh hướng đến quá trình lưu trữ dữ liệu cũng như sử dụng. Và với những đặc điểm hiện đại của NTFS như tạo các bản sao cho sao lưu, mã hóa, dễ dàng khắc phục khi máy gặp sự cố,… mà có khá nhiều người lựa chọn định dạng NTFS ngay từ đầu.

Nếu như bạn muốn chuyển từ định dạng ổ cứng FAT32 sang NTFS cũng không phải chuyện khó khăn. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách chuyển đổi từ FAT32 sang NTFS không mất dữ liệu. Lưu ý, với những trường hợp máy tính không xuất hiện tab Security trong Properties của một file hay thư mục nào đó, bạn cũng có thể thực hiện cách này để khắc phục.

Để chuyển FAT32 sang NTFS, chúng ta sẽ sử dụng lệnh command có sẵn trong Windows.

Bước 1:

Trước hết, bạn hãy nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở cửa sổ Run. Tại đây, chúng ta sẽ nhập từ khóa cmd và nhấn OK để truy cập Command Prompt.

Bước 2:

Tại giao diện cửa sổ Command Prompt, chúng ta sẽ gõ lệnh như sau:

convert D: /fs:ntfs

Bước 3:

Ngay sau đó, máy tính sẽ bắt đầu thực hiện công việc chuyển đổi.

Tiếp đến, bạn sẽ nhận được thông báo: The type of the file system is FAT. Enter the current volume label for drive D:

Khi đó, chúng ta hãy gõ tên của ổ đĩa (không phải ký tự của ổ đĩa) muốn convert từ FAT32 sang NTFS để xác định ổ đĩa cần chuyển thêm lần nữa.

Cuối cùng, sẽ xuất hiện các thông báo. Bạn chỉ cần nhấn YES hai lần và xuất hiện thông báo Conversion complete là đã hoàn thành xong mọi quá trình chuyển đổi ổ cứng sang định sạng NTFS rồi đó.

Để chắc chắn quá trình chuyển đổi thành công, bạn cần khởi động lại máy. Sau khi máy khởi động, ổ cứng sẽ được chuyển sang định NTFS.

Cách Xem Định Dạng Ổ Cứng Hdd Là Fat, Fat 32 Hay Ntfs

Hệ thống máy tính ” Hệ điều hành

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn xác định chuẩn định dạng của ổ cứng HDD là FAT, FAT 32 hay NTFS. Nếu chưa biết cách thực hiện, hãy tham khảo nội dung bên dưới để biết thêm chi tiết.

Hiện nay máy tính Windows chủ yếu sử dụng định dạng NTFS là mặc định. Bởi NTFS hỗ trợ một tính năng quan trọng, đó là cho phép bạn lưu trữ file có dung lượng lớn hơn 4GB. Vậy nếu muốn chuyển qua định dạng NTFS cho ổ đĩa của mình thì trước tiên bạn phải xác định chuẩn định dạng của ổ cứng HDD là FAT, FAT32, hay NTFS trước đã.

Cách xác định chuẩn định dạng của ổ cứng HDD là FAT, FAT 32 hay NTFS

Bước 1: Đầu tiên từ màn hình desktop bạn mở My Computer.

Bước 2: Tiếp đến bạn nhấn chuột phải vào ổ C/D chọn Properties.

Lúc này ở tab General bạn quan sát phần File system. Tại đây sẽ ghi chuẩn định dạng của ổ đĩa mà bạn đang sử dụng. Ví dụ của tôi là NTFS.

https://thuthuat.taimienphi.vn/xac-dinh-hdd-la-fat-fat-32-hay-ntfs-4407n.aspx Đó là cách đơn giản giúp bạn xác định chuẩn định dạng của ổ cứng là HDD là FAT, FAT 32, hay NTFS. Hiện nay hầu hết người dùng đã chuyển sang NTFS vì tính khả dụng của nó. Nếu chưa chuyển thì bạn tham khảo đổi FAT32 sang NTFS không dùng phần mềm mà chúng tôi đã cung cấp.

Nên dùng định dạng FAT32 hay NTFS cho USB, ổ cứng, thiết bị lưu trữ? Cách chuyển từ FAT32 sang NTFS không mất dữ liệu, bằng lệnh FAT32, exFAT, NTFS là gì? Cách thức lựa chọn định dạng ổ cứng Format USB sang NTFS, chuyển USB sang định dạng NTFS Kích hoạt tính năng hỗ trợ ghi ổ NTFS thử nghiệm trên Mac OS X

xac dinh hdd la fat fat 32 hay ntfs

, xac dinh chuan dinh dang hdd, xac dinh fat fat 32 ntfs,

Chuyển đổi giữa NTFS và FAT Aomei NTFS to FAT32 Converter Edition là một công cụ chuyên nghiệp cho phép bạn chuyển đổi các tập tin hệ thống. Đặc biệt là chuyển đổi từ NTFS sang FAT32 và chuyển đổi FAT, FAT32 sang NTFS.

Tin Mới

Top công cụ sửa chữa và gỡ bỏ Microsoft .NET Framework

.NET Framework là một nền tảng lập trình và cũng là một nền tảng thực thi ứng dụng chủ yếu trên hệ điều hành Microsoft Windows. Tùy vào các trường hợp mà người dùng cần phải tải hoặc cài đặt để sửa chữa Net Framework. Do đó bạn không nên bỏ qua top công cụ sửa chữa và xóa bỏ Microsoft .NET Framework

Cách sửa lỗi mất bản quyền trên Windows 10

Microsoft chính thức xác nhận lỗi mất bản quyền Windows 10 xuất hiện trong thời gian gần đây, bên cạnh hiện thông báo hệ điều hành không có bản quyền, các thiết bị của người dùng cũng bị khóa không thể sử dụng các tính

Hướng Dẫn Định Dạng Lại Ổ Cứng Mà Không Bị Mất Dữ Liệu

Hướng dẫn làm trong DOS

Chắc hẳn bạn đã từng muốn chia lại các ổ cứng trên máy tính của mình nhưng lại không biết làm thế nào và sợ ảnh hưởng đến dữ liệu trên máy tính. Và thông thường khi chia lại ổ cứng thì hầu hết chúng ta phải định dạng (Format) lại các phân vùng nên việc dữ liệu bị xóa mất là điều không thể tránh khỏi. Vậy làm cách nào để khi bạn muốn xan xẻ khoảng chống ở một phân vùng còn rộng cho một phân vùng đã đã sử dụng hết dung lượng mà không ảnh hưởng đến dữ liệu trên ổ cứng! Hôm nay Spy™ sẽ hướng dẫn các bạn cách chia lại các ổ cứng trên máy tính mà không gây mất dữ liệu với phần mềm Partition Magic Pro.

Chuẩn bị: – 01 đĩa CD Hirent’s Boot 9.5 hoặc thấp hơn cao hơn đều được – Đặt chế độ khởi động ổ CD đầu tiên cho máy tính. Nếu chưa biết các bạn có thể tham khảo ở bài Hướng dẫn cài đặt windows XP (http://www.diendanphapluat.vn/4rum/showthread.php?t=508) tại Diễn đàn pháp luật Việt Nam.

Tiến hành: – Đưa đĩa CD vào ổ CD và khởi động lại máy tính chọn Start BootCD và truy cập vào DOS thật (nếu chưa hiểu có thể xem hướng dẫn Tại Đây (http://www.diendanphapluat.vn/4rum/showthread.php?t=528)

– Tại cửa sổ lệnh bạn gõ chữ “M” và nhấn Enter để vào memu chính trên đĩa Boot

http://img171.imageshack.us/img171/2733/48294011dc1.jpg (http://img171.imageshack.us/img171/2733/48294011dc1.jpg) http://img171.imageshack.us/img171/1787/52972978jc4.jpg (http://img171.imageshack.us/img171/1787/52972978jc4.jpg)

http://img171.imageshack.us/img171/5932/96183808dy3.jpg (http://img171.imageshack.us/img171/5932/96183808dy3.jpg) http://img171.imageshack.us/img171/1890/20598521iz9.jpg (http://img171.imageshack.us/img171/1890/20598521iz9.jpg) http://img171.imageshack.us/img171/7332/45887204tt0.jpg (http://img171.imageshack.us/img171/7332/45887204tt0.jpg)

Sau khi đăng nhập được vào chương trình Partition Magic Pro các bạn sẽ nhìn thấy các ổ cứng, dung lượng, tên của chúng. Lúc này bạn phải xác định

+ Thứ nhất bạn muốn tạo thêm một ổ cứng nữa hay là chỉ muốn phân chia lại dung lượng các ổ (phân vùng) mà thôi + Nếu bạn muốn tạo thêm một phân vùng nữa thì bạn muốn lấy khoảng chống ở phần vùng nào trên các phân vùng đã có, hay là bạn lấy ở phân vùng này một ít và phân vùng kia một ít. + Phần nào các bạn có thể lấy mà phần nào các bạn không thể lấy ở trên các phân vùng đã có dữ liệu.

Các bạn phải chú ý một chi tiết rất quan trọng ở chỗ này là khi bạn xem một phần vùng đã có dữ liệu ở trên máy tính bằng Partition Magic Pro (PQmagic) bạn sẽ thấy phân vùng đó có hai phần, Một phần đậm, một phần nhạt màu hơn lúc này bạn cần hiểu rằng phần đậm màu hơn là phần đang chứa dữ liệu còn phần nhạt màu hơn là phần còn chống chưa có dữ liệu được ghi lên. (Cái này trong quá trình làm các bạn sẽ nhìn thấy ngay)

– Thu dung lượng của một phân vùng để tạo một phân vùng mới

Trong bài này mình lấy dung lượng chống từ ổ C: để tạo một phân vùng mới. + Các bạn làm như sau: Chuột phải vào phân vùng C: (Tên của ổ C: được đặt trong bài là DATA) chọn Resize/Move… một cửa sổ mới hiện ra các bạn sẽ thấy như hình bên dưới

http://img168.imageshack.us/img168/9516/68362813tg7.jpg (http://img168.imageshack.us/img168/9516/68362813tg7.jpg) http://img168.imageshack.us/img168/153/40423825ig6.jpg (http://img168.imageshack.us/img168/153/40423825ig6.jpg)

Các bạn để ý hình thứ hai! nơi có mũi tên đỏ chỉ vào. Sau khi cửa sổ Resize/Move.. hiện ra các bạn để chuột vào cái mép của bảng nơi mũi tên đỏ chỉ vào các bạn sẽ thấy con trỏ chuột chuyển thành mũi tên 4 chiều. Lúc này bạn nhấn chuột trái và giữ nó rồi kéo nó sang bên trái (Các bạn chú ý đến cácc con số báo dung lượng của ổ cứng bên dưới nó báo cho bạn biết bạn đã dung lượng ổ C: sau khi thu hẹp còn bao nhiêu nếu muốn thu hẹp tiếp hoặc cho rộng hơn ra thì bạn lại đặt chuột vào điểm mà bạn vừa dừng lúc nãy kéo sang trái hoặc sang phải để thu hẹp và mở rộng lại ổ C: Nếu trên ổ C có dữ liệu thì bạn chỉ kéo được chạm đến phần dữ liệu là bạn không thể kéo thu hẹp ổ C: được nữa – Nếu bạn kéo hết đến như vậy và để như thế thì đồng nghĩa với việc dung lượng chống của ổ C: sẽ không còn)

http://img363.imageshack.us/img363/5977/86705115gd3.jpg

http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/9.jpg (http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/9.jpg) http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/10.jpg (http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/10.jpg) http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/11.jpg (http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/11.jpg) http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/12.jpg (http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/12.jpg) http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/13.jpg (http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/13.jpg)

Sau khi quá trình Resize thực hiện xong bạn nhấn Ok rồi Exit một cửa sổ hiện ra bảo bạn rằng bạn cần phải khởi động lại máy tính để hoàn chỉnh quá trình, bạn nhấn OK và chờ máy tính khởi động lại rồi xem kết quả.

http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/14.jpg (http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/14.jpg)

– Thu dung lượng của một phân vùng để tăng dung lượng cho phân vùng còn lại.

Cái này thật ra còn đơn giản hơn bước trên. Các bạn tiến hành các bước thu hẹp dung lượng của phân vùng còn nhiều khoảng chống lại để có một phân vùng nguyên thủy chưa được định dạng và chưa có Lable như ở trên. Tới đây thay vì lúc trước các bạn phải chuột phải vào vùng đó và Create rồi đặt tên và fomat nó thì các bạn Chuột phải vào Phân vùng nằm bên cạnh nó mà các bạn muốn cộng thêm phần đó vào (Trong bài là phân vùng D:) Chuột phải vào phân vùng D: chọn Resize/Move… sau đó các bạn sẽ nhìn thấy phía bên trái của D có phân vùng chống mà bạn vừa lấy ra từ phân vùng C:, không gì đơn giản hơn các bạn chỉ việc dùng chuột để kéo phân vùng D: sang bên trái để cộng vùng mới tạo đó vào, kết quả sẽ giống như các hình bên dưới.

http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/15.jpg (http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/15.jpg) http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/16.jpg (http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/16.jpg) http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/17.jpg (http://i344.photobucket.com/albums/p327/hoahong1211/17.jpg)

Cuối cùng các bạn nhấn Ok

Tới đây các bạn nhấn Apply sau đó làm các thao tác và chờ đợi quá trình di chuyển dữ liệu như trên cuối cùng chọn khởi dộng lại máy vậy là xong!

Cách Chuyển Ổ Cứng Từ Mbr Sang Gpt Không Cài Win, Không Bị Mất Dữ Liệu

Cách chuyển ổ cứng từ MBR sang GPT không bị mất dữ liệu

Có thể bạn chưa biết, ổ cứng lưu trữ có 2 định dạng đó là MBR và GPT. Định dạng MBR là định dạng cũ chỉ hỗ trợ ổ cứng có dung lượng 2TB trở xuống và hỗ trợ 4 phân vùng primary chính hoặc 3 phân vùng primary chính cộng thêm 1 phân vùng mở rộng, còn ổ cứng dung lượng lớn hơn 2TB thì nó không thể điều khiển được. Với định dạng GPT có thể quản lý ổ cứng có dung lượng lớn hơn 2TB và hỗ trợ lên đến 128 phân vùng primary trong hệ điều hành. Bên cạnh đó, định dạng GPT có thể khởi động Windows với chuẩn UEFI là chuẩn mới bảo mật cao hơn so với chuẩn MBR – Legacy BIOS.

Để chuyển định dạng ổ cứng sang GPT thành công thì phải đảm bảo 2 điều kiện:

Máy tính phải hỗ trợ UEFI (nếu không hỗ trợ chuyển sang GPT sẽ không vào Windows được nữa).

Windows đang dùng là Windows 7/8/8.1/10 64 bit.

Muốn biết máy tính có hỗ trợ UEFI hay không bạn kiểm tra theo các bước sau:

Vào Bios Setup, kiểm tra mục Boot mode có chữ UEFI (EFI) xuất hiện không

Lời khuyên: Cập nhật Bios phiên bản mới nhất (nếu có).

Cách 1. Hướng dẫn chuyển đổi ổ cứng từ MBR sang GPT bằng phần mềm AOMEI Partition Assistant

Để chuyển đổi ổ cứng từ MBR sang GPT mà không mất dữ liệu và không cần cài lại Win, bạn dùng phần mềm AOMEI Partition Assistant.

Nhấp chuột phải vào ổ cần chuyển sang MBR và chọn Convert to GPT Disk.

Bạn nhận được thông báo là kiểm tra xem Motherboard có hỗ trợ UEFI không. Nếu không hỗ trợ, bạn không được chuyển định dạng ổ cứng sang GPT. Nếu máy tính bạn có hỗ trợ UEFI, thì chọn Yes để chuyển đổi.

Chọn Proceed để thực hiện, và chọn Yes để xác nhận. Quá trình chuyển đổi ổ cứng từ MBR sang GPT diễn ra nhanh chóng và không bị mất dữ liệu. Chọn OK khởi động lại máy tính. Nếu trường hợp bạn cài Windows không chuẩn (không có phân vùng khởi động ở trước ổ C:). Aomei tự tạo cho bạn phân vùng khởi động 100Mb, quá trình có thể mất 3 bước và bạn cần đợi đến khi hoàn thành.

Lúc này, bạn vào BIOS SETUP để cài đặt Boot Mode là UEFI. Thiết lập UEFI cho Bios xong thì lưu thiết lập và khởi động lại máy tính.

Ngoài ra, để đổi ổ cứng từ MBR sang GPT bạn có thể dùng giao diện Windows hoặc giao diện dòng lệnh

Cách 2. Đổi ổ cứng MBR sang GPT bằng giao diện Windows

Bước 1: Sao lưu hoặc chuyển dữ liệu trên ổ cứng MBR mà bạn muốn chuyển đổi.

Cách 3. Đổi ổ đĩa MBR sang GPT bằng giao diện dòng lệnh

Bước 1 – Sao lưu hoặc chuyển dữ liệu trên ổ MBR mà bạn muốn chuyển đổi.

Bước 3 – Gõ diskpart. Nếu ổ đĩa không có phân vùng nào, chuyển sang bước 6.

Bước 4 – Tại cửa sổ lệnh DISKPART, gõ list disk, ghi lại số ổ đĩa mà bạn muốn chuyển đổi.

Bước 6 – Tại cửa sổ lệnh DISKPART, gõ Clean.

Lưu ý: Chạy lệnh Clean sẽ xóa tất cả các phân vùng trên ổ đĩa.

Bước 7 – Tại cửa sổ lệnh DISKPART, gõ Convert GPT.

Hiển thị danh sách các ổ đĩa cùng thông tin về chúng như kích thước, dung lượng còn trống, ổ đĩa Basic hay Dynamic, dùng cách phân vùng MBR hay GPT. Ổ đĩa có đánh dấu (*) là sử dụng kiểu phân vùng GPT.

Select Disk (disknumber)

Chọn ổ đĩa, trong đó disknumber là số của ổ đĩa.

Convert GPT

Chuyển đổi ổ đĩa Basic có kiểu phân vùng MBR thành ổ đĩa Basic có kiểu phân vùng GPT.

Lưu ý: Cách trên áp dụng với Windows 10, Windows 8.1, Windows Server (Semi-Annual Channel), Windows Server 2016, Windows Server 2012 R2, Windows Server 2012.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Chuyển Định Dạng Ổ Cứng Fat32 Sang Ntfs Trên Windows Không Mất Dữ Liệu trên website Honggaitour.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!