Đề Xuất 3/2023 # Ban Hành Nghị Định Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu # Top 12 Like | Honggaitour.com

Đề Xuất 3/2023 # Ban Hành Nghị Định Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Ban Hành Nghị Định Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu mới nhất trên website Honggaitour.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nhà thầu đã lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế công nghệ cho gói thầu không được tham gia đấu thầu xây lắp, cung cấp hàng hóa cho gói thầu đó kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp đối với gói thầu EPC (thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư và xây lắp).

Để bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu, Nghị định nêu rõ các điều kiện về tính độc lập giữa các nhà thầu, giữa nhà thầu với chủ đầu tư. Cụ thể, chủ đầu tư và nhà thầu tham gia đấu thầu gói thầu thuộc cùng một dự án được coi là độc lập với nhau về tổ chức, không cùng một cơ quan quản lý và độc lập với nhau về tài chính khi đáp ứng điều kiện: Không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhau.

Chủ đầu tư và nhà thầu tham gia đấu thầu gói thầu thuộc cùng một dự án được coi là độc lập với nhau về tổ chức, không cùng một cơ quan quản lý và độc lập với nhau về tài chính khi đáp ứng điều kiện: Không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhau; Hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 đối với nhà thầu là tổ chức. Quy định này được thực hiện từ ngày 1/4/2009.

Các nhà thầu được coi là độc lập với nhau nếu đáp ứng 2 điều kiện: không cùng thuộc một cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân ra quyết định thành lập, trừ các nhà thầu là doanh nghiệp đã chuyển đổi và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005; Không có cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau. Quy định này cũng được thực hiện từ ngày 1/4/2009.

Việc xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu cũng được quy định chi tiết, theo đó, mức phạt tiền từ 5 – 50 triệu đồng. Hành vi đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất, thẩm định, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu không căn cứ vào các yêu cầu của hồ sơ mời thầu; các hành vi vi phạm dẫn đến phải tổ chức đấu thầu lại có mức phạt tiền từ 5 đến 30 triệu đồng.

Mức phạt từ 20 đến 50 triệu đồng nếu thực hiện các hành vi sau: dàn xếp, thông đồng giữa tất cả nhà thầu, giữa nhà thầu với chủ đầu tư ; người phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu làm sai lệch kết quả lựa chọn nhà thầu dẫn đến phải huỷ đấu thầu hoặc lựa chọn nhà thầu không đủ năng lực ; Nhà thầu thực hiện hợp đồng xây lắp, cung cấp hàng hoá thông đồng với nhà thầu tư vấn giám sát, cơ quan, tổ chứ nghiệm thu để xác nhận sai về chất lượng, khối lượng của công trình, hàng hoá

Nghị định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.Â

Theo Luật Việt Nam

Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu

Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu Và Lựa Chọn Nhà Thầu Xây Dựng Theo Luật Xây Dựng, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu 43, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Nghị Định 85 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Nghị Định 58 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Nghị Định 63 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Thông Tư Hướng Dẫn Luật Đấu Thầu, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đấu Thầu, Nghị Định Số 63 Hướng Dẫn Luật Đấu Thầu, Nghị Định Số 85 Hướng Dẫn Luật Đấu Thầu, Phân Tích Nội Dung Những Vấn Đề Pháp Lý Cơ Bản Về Đấu Thầu Quốc Tế Theo Quy Định Của Luật Đấu Thầu N, Đấu Thầu Quốc Tế Theo Luật Đấu Thầu Việt Nam O, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Dân Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giá, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Phá Sản, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Cư Trú, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Cơ Yếu, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Di Sản Văn Hóa, Hướng Dẫn Thi Hành Kỷ Luật Cán Bộ, Luật Nhà ở Và Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở, Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Luật Trẻ Em, Hướng Dẫn Thi Hành Kỷ Luật, Hướng Dẫn Luật Thi Hành án, Hướng Dẫn Luật Thi Hành án Dân Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Sở Hữu Trí Tuệ, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai 2013, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục Đại Học, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xây Dựng, Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai 2013, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hòa Giải Cơ Sở, Hướng Dẫn Điều 36 Luật Thi Hành án Dân Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Bảo Vệ Rừng, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Bảo Hiểm Y Tế, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Bảo Hiểm Xã Hội, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Dân Quân Tự Vệ, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Dân Sự 2005, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Dân Sự 2015, Hướng Dẫn Thi Hành Kỷ Luật Đảng, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hòa Giải ở Cơ Sở, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xuất Bản, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2014, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2015, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở Năm 2006, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Quảng Cáo, Hướng Dẫn Thi Hành Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Luật Tố Cáo, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Sĩ Quan, Hướng Dẫn Luật Thi Hành án Dân Sự Năm 2008, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Thương Mại, Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2014, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2006, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2005, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hợp Tác Xã 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Khiếu Nại, Hướng Dẫn Thi Hành Bộ Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Khoáng Sản, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Kế Toán, Hướng Dẫn Thi Hành Bộ Luật Dân Sự 2015, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Việc Làm, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Môi Trường, Nghị Định 88 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 139 Bộ Luật Hình Sự, Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xây Dựng 2014, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 51 Bộ Luật Hình Sự, Nghị Định 98 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Di Sản, Nghị Định 84 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định 90 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 104 Bộ Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 133 Bộ Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 138 Bộ Luật Hình Sự, Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 202 Bộ Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 232 Bộ Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 285 Bộ Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 179 Bộ Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 46 Bộ Luật Hình Sự, Nghị Định Hướng Dẫn Thi Hành Luật Cơ Yếu, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 250 Bộ Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 48 Bộ Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 140 Bộ Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 60 Bộ Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 93 Bộ Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Điều 257 Bộ Luật Hình Sự, Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Luật Công An Nhân Dân, Nghị Định 81 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định 76 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Tố Cáo, Nghị Định 71 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Khiếu Nại 2011, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Mặt Trận Tổ Quốc, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Môi Trường 2014,

Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu Và Lựa Chọn Nhà Thầu Xây Dựng Theo Luật Xây Dựng, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu 43, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Nghị Định 85 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Nghị Định 58 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Nghị Định 63 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Thông Tư Hướng Dẫn Luật Đấu Thầu, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Đấu Thầu, Nghị Định Số 63 Hướng Dẫn Luật Đấu Thầu, Nghị Định Số 85 Hướng Dẫn Luật Đấu Thầu, Phân Tích Nội Dung Những Vấn Đề Pháp Lý Cơ Bản Về Đấu Thầu Quốc Tế Theo Quy Định Của Luật Đấu Thầu N, Đấu Thầu Quốc Tế Theo Luật Đấu Thầu Việt Nam O, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Dân Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giá, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Phá Sản, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Cư Trú, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Cơ Yếu, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Di Sản Văn Hóa, Hướng Dẫn Thi Hành Kỷ Luật Cán Bộ, Luật Nhà ở Và Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở, Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Luật Trẻ Em, Hướng Dẫn Thi Hành Kỷ Luật, Hướng Dẫn Luật Thi Hành án, Hướng Dẫn Luật Thi Hành án Dân Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Sở Hữu Trí Tuệ, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai 2013, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục Đại Học, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hình Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xây Dựng, Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai 2013, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hòa Giải Cơ Sở, Hướng Dẫn Điều 36 Luật Thi Hành án Dân Sự, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Bảo Vệ Rừng, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Bảo Hiểm Y Tế, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Bảo Hiểm Xã Hội, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Dân Quân Tự Vệ, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Dân Sự 2005, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Dân Sự 2015, Hướng Dẫn Thi Hành Kỷ Luật Đảng, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hòa Giải ở Cơ Sở, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xuất Bản, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2014, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2015, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở Năm 2006,

Nghị Định Hướng Dẫn Thi Hành Luật Công Đoàn

NGHị địNH

CủA HộI đồNG Bộ TRưởNG Số 133-HĐBT NGàY 20-4-1991

HướNG DẫN THI HàNH LUậT CôNG đOàN

HộI đồNG Bộ TRưởNG

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày 4 tháng 7 năm 1981;

Căn cứ Luật công đoàn ngày 30 tháng 6 năm 1990;

Sau khi thoả thuận với Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam,

NGHị địNH:

1. Các cấp chính quyền, cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp,đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội (sau đây gọi chung là cơ quan, đơn vị, tổ chức),chủ doanh nghiệp tư nhân (sau đây gọi tắt là chủ doanh nghiệp) tôn trọng quyềngia nhập công đoàn của người lao động và thành lập công đoàn theo Điều lệ côngđoàn Việt Nam.

2. Việc thành lập một tổ chức công đoàn, từ công đoàn cơ sởtrở lên phải được công đoàn cấp trên có thẩm quyền quyết định công nhận mới cótư cách pháp nhân.

Việc thành lập Hội những người lao động, trước hết là trongtiểu thủ công nghiệp, do công đoàn chỉ đạo. Tổng Liên đoàn lao động Việt Namhướng dẫn việc thành lập và hoạt động của Hội những người lao động.

Các Bộ, các cấp chính quyền, cơ quan Nhà nước phải cung cấpcác thông tin, tư liệu cần thết để công đoàn tham gia có hiệu quả các vấn đềnói trên.

2. Người quản lý dơn vị kinh tế quốc doanh có nhiệm vụ phốihợp với công đoàn thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về quyền làm chủ củatập thể lao động trong việc tham gia quản lý xí nghiệp. Công đoàn tham gia ýkiến với người quản lý đơn vị về quản lý sản xuất, kỹ thuật, tài chính. Nếukhông đồng ý với những ý kiến đóng góp của công đoàn, thì người quản lý đơn vịkinh tế quyết định, nhưng phải nói rõ lý do.

Cơ quan Nhà nước, đon vị, tổ chức phối hợp với công đoàn tổchức phong trào thi đua lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, hoàn thànhthắng lợi nhiệm vụ kinh tế – xã hội, chương trình công tác của cơ quan, đơn vị,tổ chức.

Công đoàn cơ sở đại diện cho người lao động trong đơn vịkinh tế ký thoả ước lao động tập thể với người quản lý đơn vị kinh tế và chủdoanh nghiệp theo đúng pháp luật về ký kết thoả ước lao động tập thể.

Theo yêu cầu của người lao động, công đoàn giúp người laođông trong việc ký hợp đồng lao động với bên sử dụng lao động theo đúng phápluật về hợp đồng lao động.

Công đoàn có trách nhiệm giám sát việc thực hiện thoả ướclao động tập thể và hợp đồng lao động của cá nhân.

Khi không nhất trí, thì hai bên báo cáo lên cơ quan Nhà nướccấp trên trực tiếp và cấp công đoàn tương đương. Cơ quan Nhà nước và công đoàncấp trên phối hợp giải quyết trong vòng 30 ngày, chậm nhất không quá 50 ngày kểtừ ngày nhận được báo cáo. Nếu hai bên vẫn không nhất trí, thì người đứng đầucơ quan Nhà nước quyết định và chịu trách nhiệm.

Đối với một số Bộ, Uỷ ban Nhà nước, cơ quan khác thuộc Hộiđồng bộ trưởng và một số cơ quan trung ương không có công đoàn ngành toàn quốcthì khi không nhất trí giữa Ban chấp hành công đoàn và Thủ trưởng cơ quan trongviệc giải quyết tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, thì người đứng đầu cơ quan nàyquyết định và chịu trách nhiệm.

– Ban chấp hành công đoàn cơ sở phối hợp với thủtrưởng cơ quan đơn vị, tổ chức lập kế hoạch sử dụng quỹ phúc lợi tập thể đưa rađại hội công nhân viên chức quyết định. Công đoàn có quyền kiểm tra và đình chỉviệc sử dụng quỹ phúc lợi tập thể sai quyết định của Đại hội công nhân viênchức.

2. Các cơ quan, đơn vị, tổ chức, chủ doanh nghiệp phối hợpchặt chẽ với công đoàn tuyên truyền giáo dục người lao dộng chấp hành tốt quyđịnh về an toàn lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho công đoàn thanh tra, kiểmtra an toàn lao động trong đơn vị.

3. Việc điều tra, sử lý các vụ tai nạn lao động phải có đạidiện của công đoàn tham gia. Trong bản kết luận tai nạn lao động, công đoàn cóquyền giữ ý kiến của mình về nguyên nhân, trách nhiệm gây ra tai nạn, và cóquyền kiến nghị với cơ quan có trách nhiệm sử lý theo đúng pháp luật.

Các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo hiểm xã hội, và các tổchức bảo hiểm xã hội phải phối hợp chặt chẽ với công đoàn trong việc xây dựngpháp luật, chính sách bảo hiểm xã hội trình cấp có thẩm quyền ban hành và thựchiện chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động.

Các cơ quan, đơn vị, tổ chức phối hợp chặt chẽ với công đoànchăm lo đời sống văn hoá, thể dục – thể thao, nghỉ ngơi, du lịch của người laođộng, chăm sóc đời sống của cán bộ, công nhân viên chức đã nghỉ hưu và bị tainạn lao động.

Khi thi hành kỷ luật đến mức buộc người lao động thôi việc,hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn, thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị,tổ chức, chủ doanh nghiệp phải thảo luân nhất trí với Ban chấp hành công đoàn.Trường hợp không nhất trí, thì chuyển sang giải quyết theo đúng pháp luật vềgiải quyết tranh chấp lao động.

Thủ trưởng cơ quan, đơn vi, tổ chức, chủ doanh nghiệp cótrách nhiệm cung cấp các tài liệu cần thiết theo yêu cầu của việc kiểm tra vàtrình bày rõ những vấn đề đặt ra trong quá trình kiểm tra.

Biên bản kiểm tra được lập công khai, ghi rõ ý kiến đồng ý,không đồng ý và mỗi bên đều phải ký vào biên bản. Biên bản kiểm tra gửi đến cơquan có trách nhiệm để giải quyết, và chậm nhất sau 30 ngày, cơ quan giải quyếtphải trả lời cho công đoàn biết. Trưởng hợp giải quyết không thoả đáng, côngđoàn có quyền kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền cấp trên trực tiếp giảiquyết.

Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức, chủ doanh nghiệp cótrách nhiệm giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các khiếu nại, tố cáo của ngườilao động và thông báo cho công đoàn biết kết quả giải quyết.

Các Bộ phải phối hợp chặt chẽ với Tổng liên đoàn lao độngViệt Nam để giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiệncác chính sách, chế độ đối với người lao động, nhất là về việc làm, tiền lương,thu nhập, bảo hiểm xã hội.

Khi cần phải sửa đổi bổ sung chính sách, chế độ đối vớingười lao động thì Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng và Chủ tịch Tổng liên đoàn laođộng Việt Nam phối hợp để giải quyết kịp thời.

Các cơ quan, đơn vị, tổ chức, chủ doanh nghiệp cần cung cấp(không thu tiền) những phương tiện cần thiết cho hoạt động của công đoàn nhưnơi làm việc, phương tiện giao thông, liên lạc, văn phòng phẩm phù hợp với điềukiện vật chất của mỗi cơ quan, đơn vị, tổ chức, chủ doanh nghiệp.

Cán bộ công đoàn không chuyên trách do Đại hội công đoàn bầuvà do Ban Chấp hành công đoàn phân công được dùng một số thời gian trong giờlàm việc, sản xuất, kinh doanh của đơn vị kinh tế để hoạt động công đoàn mà vẫnđược hưởng nguyên lương. Chủ tịch công đoàn của công đoàn cơ sở có trên 150 laođộng, mỗi tháng được 6 ngày, và Chủ tịch công đoàn của công đoàn cơ sở có từ 80- 150 lao động, mỗi tháng được 3 ngày để hoạt động công đoàn. Thời gian hoạtđộng công đoàn của cán bộ công đoàn không chuyên trách khác do thủ trưởng cơquan, đơn vị, tổ chức cùng Ban Chấp hành công đoàn bàn bạc giải quyết.

Việc sắp xếp thời gian, bố trí công việc, tiền lương và côngtác phí cho Chủ tịch công đoàn và cán bộ không chuyên trách công đoàn trongthời gian đi họp công đoàn cấp trên, và dự huấn luyện về công đoàn do thủtrưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức cùng Ban Chấp hành công đoàn bàn bạc giảiquyết.

Cán bộ công đoàn chuyên trách do công đoàn trả lương, nhưngvẫn được hưởng các quyền lợi về khen thưởng, nhà ở, phúc lợi xã hội khác củađơn vị mà cán bộ công đoàn đó làm việc, giống như cán bộ công nhân viên của đơnvị.

Khi thôi làm cán bộ chuyên trách công đoàn (trừ trường hợpbị kỷ luật) được ưu tiên sắp xếp việc làm tại cơ quan, đơn vị, tổ chức đó vàđược giải quyết chính sách chung như mọi người lao động tại đơn vị.

Hội đồng bộ trưởng giao Bộ Tài chính cùng Tổng Liên đoàn Laođộng Việt Nam hướng dẫn thi hành điểm b, mục 2, điều 16 của Luật công đoàn đểbảo đảm kinh phí cho công đoàn hoạt động.

1. Những bất động sản và động sản do người lao động đónggóp, do quỹ công đoàn tạo ra, hoặc do nước ngoài viện trợ cho công đoàn thìthuộc sở hữu công đoàn.

2. Những bất động sản và động sản vừa do nguồn kinh phí côngđoàn, vừa do ngân sách Nhà nước cấp thì tuỳ theo loại mà giải quyết thuộc sởhữu công đoàn hay sở hữu Nhà nước.

Bộ Tài chính cùng Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam lập danhmục các loại tài sản này để trình Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng quyết định vấn đềquyền sở hữu.

3. Những tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật khác thuộc sở hữu Nhànước mà công đoàn đang quản lý và sử dụng thì công đoàn vẫn tiếp tục quản lý vàsử dụng để phục vụ người lao động.

Các cấp chính quyền, cơ quan Nhà nước, đơn vị kinh tế, chủdoanh nghiệp có trách nhiệm phối hợp với công đoàn cùng cấp thi hành tốt Luậtcông đoàn, Nghị định này với tinh thần vì lợi ích chung của xã hội, của cơquan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp và lợi ích của người lao động.

Những người vi phạm, tuỳ theo mức độ, sẽ bị xử lý kỷ luậthành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Hội đồng bộ trưởng và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam sẽquy định cụ thể việc thi hành điều 13 của Luật công đoàn.

Nghị định này có hiệu lực từ ngày ký.

Các quy định trước đây trái với Luật công đoàn và Nghị địnhnày đều bãi bỏ.

Nghị Định Hướng Dẫn Thi Hành Luật Công Đoàn S 133 Doc

HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT CÔNG ĐOÀN

HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày 4 tháng 7 năm 1981;

Căn cứ Luật công đoàn ngày 30 tháng 6 năm 1990;

1. Các cấp chính quyền, cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội (sau đây gọi chung là cơ quan, đơn vị, tổ chức), chủ doanh nghiệp tư nhân (sau đây gọi tắt là chủ doanh nghiệp) tôn trọng quyền gia nhập công đoàn của người lao động và thành lập công đoàn theo Điều lệ công đoàn Việt Nam.

2. Việc thành lập một tổ chức công đoàn, từ công đoàn cơ sở trở lên phải được công đoàn cấp trên có thẩm quyền quyết định công nhận mới có tư cách pháp nhân.

Điều 2. Việc thành lập Hội những người lao động, trước hết là trong tiểu thủ công nghiệp, do công đoàn chỉ đạo. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn việc thành lập và hoạt động của Hội những người lao động.

Các Bộ, các cấp chính quyền, cơ quan Nhà nước phải cung cấp các thông tin, tư liệu cần thết để công đoàn tham gia có hiệu quả các vấn đề nói trên.

2. Người quản lý dơn vị kinh tế quốc doanh có nhiệm vụ phối hợp với công đoàn thực hiện đúng các quy định của Nhà nước về quyền làm chủ của tập thể lao động trong việc tham gia quản lý xí nghiệp. Công đoàn tham gia ý kiến với người quản lý đơn vị về quản lý sản xuất, kỹ thuật, tài chính. Nếu không đồng ý với những ý kiến đóng góp của công đoàn, thì người quản lý đơn vị kinh tế quyết định, nhưng phải nói rõ lý do.

Cơ quan Nhà nước, đon vị, tổ chức phối hợp với công đoàn tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ kinh tế – xã hội, chương trình công tác của cơ quan, đơn vị, tổ chức.

Công đoàn cơ sở đại diện cho người lao động trong đơn vị kinh tế ký thoả ước lao động tập thể với người quản lý đơn vị kinh tế và chủ doanh nghiệp theo đúng pháp luật về ký kết thoả ước lao động tập thể.

Theo yêu cầu của người lao động, công đoàn giúp người lao đông trong việc ký hợp đồng lao động với bên sử dụng lao động theo đúng pháp luật về hợp đồng lao động.

Công đoàn có trách nhiệm giám sát việc thực hiện thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động của cá nhân.

Khi không nhất trí, thì hai bên báo cáo lên cơ quan Nhà nước cấp trên trực tiếp và cấp công đoàn tương đương. Cơ quan Nhà nước và công đoàn cấp trên phối hợp giải quyết trong vòng 30 ngày, chậm nhất không quá 50 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo. Nếu hai bên vẫn không nhất trí, thì người đứng đầu cơ quan Nhà nước quyết định và chịu trách nhiệm.

Đối với một số Bộ, Uỷ ban Nhà nước, cơ quan khác thuộc Hội đồng bộ trưởng và một số cơ quan trung ương không có công đoàn ngành toàn quốc thì khi không nhất trí giữa Ban chấp hành công đoàn và Thủ trưởng cơ quan trong việc giải quyết tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, thì người đứng đầu cơ quan này quyết định và chịu trách nhiệm.

2. Các cơ quan, đơn vị, tổ chức, chủ doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ với công đoàn tuyên truyền giáo dục người lao dộng chấp hành tốt quy định về an toàn lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho công đoàn thanh tra, kiểm tra an toàn lao động trong đơn vị.

3. Việc điều tra, sử lý các vụ tai nạn lao động phải có đại diện của công đoàn tham gia. Trong bản kết luận tai nạn lao động, công đoàn có quyền giữ ý kiến của mình về nguyên nhân, trách nhiệm gây ra tai nạn, và có quyền kiến nghị với cơ quan có trách nhiệm sử lý theo đúng pháp luật.

Các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo hiểm xã hội, và các tổ chức bảo hiểm xã hội phải phối hợp chặt chẽ với công đoàn trong việc xây dựng pháp luật, chính sách bảo hiểm xã hội trình cấp có thẩm quyền ban hành và thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động.

Các cơ quan, đơn vị, tổ chức phối hợp chặt chẽ với công đoàn chăm lo đời sống văn hoá, thể dục – thể thao, nghỉ ngơi, du lịch của người lao động, chăm sóc đời sống của cán bộ, công nhân viên chức đã nghỉ hưu và bị tai nạn lao động.

Khi thi hành kỷ luật đến mức buộc người lao động thôi việc, hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn, thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức, chủ doanh nghiệp phải thảo luân nhất trí với Ban chấp hành công đoàn. Trường hợp không nhất trí, thì chuyển sang giải quyết theo đúng pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động.

Thủ trưởng cơ quan, đơn vi, tổ chức, chủ doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp các tài liệu cần thiết theo yêu cầu của việc kiểm tra và trình bày rõ những vấn đề đặt ra trong quá trình kiểm tra.

Biên bản kiểm tra được lập công khai, ghi rõ ý kiến đồng ý, không đồng ý và mỗi bên đều phải ký vào biên bản. Biên bản kiểm tra gửi đến cơ quan có trách nhiệm để giải quyết, và chậm nhất sau 30 ngày, cơ quan giải quyết phải trả lời cho công đoàn biết. Trưởng hợp giải quyết không thoả đáng, công đoàn có quyền kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền cấp trên trực tiếp giải quyết.

Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức, chủ doanh nghiệp có trách nhiệm giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các khiếu nại, tố cáo của người lao động và thông báo cho công đoàn biết kết quả giải quyết.

Các Bộ phải phối hợp chặt chẽ với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam để giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các chính sách, chế độ đối với người lao động, nhất là về việc làm, tiền lương, thu nhập, bảo hiểm xã hội.

Cán bộ công đoàn không chuyên trách do Đại hội công đoàn bầu và do Ban Chấp hành công đoàn phân công được dùng một số thời gian trong giờ làm việc, sản xuất, kinh doanh của đơn vị kinh tế để hoạt động công đoàn mà vẫn được hưởng nguyên lương. Chủ tịch công đoàn của công đoàn cơ sở có trên 150 lao động, mỗi tháng được 6 ngày, và Chủ tịch công đoàn của công đoàn cơ sở có từ 80 – 150 lao động, mỗi tháng được 3 ngày để hoạt động công đoàn. Thời gian hoạt động công đoàn của cán bộ công đoàn không chuyên trách khác do thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức cùng Ban Chấp hành công đoàn bàn bạc giải quyết.

Việc sắp xếp thời gian, bố trí công việc, tiền lương và công tác phí cho Chủ tịch công đoàn và cán bộ không chuyên trách công đoàn trong thời gian đi họp công đoàn cấp trên, và dự huấn luyện về công đoàn do thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức cùng Ban Chấp hành công đoàn bàn bạc giải quyết.

Cán bộ công đoàn chuyên trách do công đoàn trả lương, nhưng vẫn được hưởng các quyền lợi về khen thưởng, nhà ở, phúc lợi xã hội khác của đơn vị mà cán bộ công đoàn đó làm việc, giống như cán bộ công nhân viên của đơn vị.

Khi thôi làm cán bộ chuyên trách công đoàn (trừ trường hợp bị kỷ luật) được ưu tiên sắp xếp việc làm tại cơ quan, đơn vị, tổ chức đó và được giải quyết chính sách chung như mọi người lao động tại đơn vị.

1. Những bất động sản và động sản do người lao động đóng góp, do quỹ công đoàn tạo ra, hoặc do nước ngoài viện trợ cho công đoàn thì thuộc sở hữu công đoàn.

2. Những bất động sản và động sản vừa do nguồn kinh phí công đoàn, vừa do ngân sách Nhà nước cấp thì tuỳ theo loại mà giải quyết thuộc sở hữu công đoàn hay sở hữu Nhà nước.

3. Những tài sản, cơ sở vật chất kỹ thuật khác thuộc sở hữu Nhà nước mà công đoàn đang quản lý và sử dụng thì công đoàn vẫn tiếp tục quản lý và sử dụng để phục vụ người lao động.

Các cấp chính quyền, cơ quan Nhà nước, đơn vị kinh tế, chủ doanh nghiệp có trách nhiệm phối hợp với công đoàn cùng cấp thi hành tốt Luật công đoàn, Nghị định này với tinh thần vì lợi ích chung của xã hội, của cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp và lợi ích của người lao động.

Những người vi phạm, tuỳ theo mức độ, sẽ bị xử lý kỷ luật hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Điều 23. Hội đồng bộ trưởng và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam sẽ quy định cụ thể việc thi hành điều 13 của Luật công đoàn.

Nghị định này có hiệu lực từ ngày ký.

Các quy định trước đây trái với Luật công đoàn và Nghị định này đều bãi bỏ.

TM. HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG

Bạn đang đọc nội dung bài viết Ban Hành Nghị Định Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu trên website Honggaitour.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!