Cập nhật nội dung chi tiết về 2 Cách Trồng Rau Mầm Tại Nhà Cực Đơn Giản, Dễ Chăm Sóc mới nhất trên website Honggaitour.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Rau mầm được trồng trong thời gian ngắn, không cần nhiều diện tích và chăm sóc dễ dàng, chỉ cần vài thùng xốp hay khăn giấy là bạn đã có thể trồng được rau mầm tại nhà với năng suất cao.
Rau mầm có thời gian trồng ngắn từ 5-7 ngày là có thể thu hoạch. Loại rau này dễ ăn, có chứa nhiều các chất có lợi cho sức khỏe như vitamin, chất đạm, các enzym có ích. Các loại rau mầm phổ biến thường được trồng như củ cải, rau muống, cải bẹ…
Ăn rau mầm thường xuyên giúp mang lại 1 số lợi ích cho cơ thể như Mọc tóc, cung cấp chất xơ, protein, ngừa ung thư, bổ sung chất khoáng
1. Cách trồng rau mầm trong thùng xốp
– 3 thùng xốp (40cm x 50cm x 7cm), 2m giấy lót, bìa carton, dụng cụ tưới có vòi phun sương.
– 6kg đất sạch đã qua xử lý các tạp chất
Ngâm hạt giống trong nước ấm theo tỷ lệ 2 sôi 3 lạnh,1 số loại hạt giống không cần ngâm thì có thể gieo trực tiếp. Những hạt giống bị hỏng như lép, sâu, nhỏ sẽ không nảy được mầm thì bạn vớt bỏ trong quá trình ngâm
Tùy từng loại hạt mà có thời gian ngâm khác nhau:
– Cải xanh, cải dền, xà lách: Ngâm 3 – 5 tiếng, ủ 8 – 12 tiếng
– Mồng tơi: Ngâm 3 – 5 tiếng, ủ 12 – 36 tiếng
– Cần, hẹ, ngò gai: Ngâm 8 – 12 tiếng, ủ 12 -24 tiếng
– Kinh giới, tía tô: Ngâm 3 – 8 tiếng, ủ 12 – 14 tiếng
Đặt thùng xốp ở nơi thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp. Đổ đất trồng vào thùng xốp sao cho độ dày đất khoảng 3cm.
Tưới một ít nước lên mặt đất, trải giấy thấm đều lên bề mặt đất rồi phun nước lần 2, mục đích để đất không dính vào cây gây bẩn sau khi thu hoạch.
Hạt cần được gieo bằng tay, mật độ trung bình cho các loại rau là 10gr hạt/ 40cm2 bề mặt đất là phù hợp nhất. Sau khi gieo xong tưới nhẹ một lần nữa, sau đó dùng bìa carton đã chuẩn bị trước đó đậy lên trong 2 ngày.
Rắc đều tay để các hạt rau mầm không bị chồng lên nhau.
Bước 3: Tưới nước hàng ngày
Tưới nước mỗi ngày bằng vòi phun sương để tránh ảnh hưởng đến mầm cây, ngày tưới 1-2 lần vào buổi sáng sớm và chiều mát.
Chú ý: Việc tưới nước vừa phải, đủ độ ẩm cho hạt mầm phát triển tránh tưới quá nhiều bị úng
Sau khoảng 3-4 ngày khi mầm đã nhú đều chuyển các thùng xốp ra chỗ nhiều ánh sáng hơn nhưng tránh ánh nắng trực tiếp. Đến ngày thứ 7 khi rau bắt đầu xanh khi cho ra ánh sáng là có thể thu hoạch được rồi.
Rau bắt đầu xanh là có thể thu hoạch 2. Cách trồng rau mầm bằng khăn giấy
– Khăn giấy: Chỉ cần dùng loại thường,
– Khay đựng: Có thể dùng khay i-nox hoặc xoong nồi thay thế cũng được.
Hạt giống rau mầm củ cải đỏ hoặc trắng ngâm 5 – 6 tiếng với tỷ lệ nước 3 sôi : 2 lạnh. Khi ngâm loại bỏ một số hạt lép. Sau khi ngâm rửa lại hạt qua nước sạch.
Trải lớp khăn giấy vào khay đựng, không cần quá dày sẽ gây khó khăn khi thu hoạch.
Tưới ướt đẫm lớp khăn giấy, sau đó rải đều hạt lên. Tiếp tục tưới nước ướt thêm một lần nữa rồi mang khay đựng rau vào bóng tối, chú ý để khô ráo tránh bị úng nước mầm sẽ hỏng.
Bước 3: Chăm sóc hàng ngày
Tưới nước 1 – 2 lần/ ngày vào buổi sáng và tối. Dùng tay để cảm nhận độ ẩm bên ngoài khay, nếu khô quá thì tưới 3 lần/ ngày. Sử dụng bình phun sương tưới là phù hợp nhất.
Sang ngày thứ 3 thì đưa khay đựng ra ánh sáng, tránh sáng nắng trực tiếp. Sau 7 ngày có thể thu hoạch được.
Hạt rau mầm trải đều, nước tưới ướt đẫm.
Lưu ý: Các bạn có thể áp dụng cách trồng này cho tất cả các loại rau mầm khác như cải ngọt, cải xoong, rau mầm hướng dương … Một số món ăn ngon từ rau mầm
Món nộm rau mầm chua ngọt ngon.
– Canh rau mầm thịt bò viên ngon
– Mỳ xào giá rau mầm
– Salad rau mầm hoa quả
– Mầm cải chấm sốt cà chua
– Gỏi bắp bò rau muống mầm
– Cá hồi, mầm cải ngọt cuốn tía tô
– Nấm bào ngư xào rau mầm củ cải trắng
– Canh nghêu rau mầm hướng dương
– Nộm rau mầm chua ngọt
– Rau mầm trộn thịt bò
– Canh rau mầm đậu nành
Theo Ngọc Quỳnh (T/h) (Khám phá)
Video Cách Trồng Rau Mầm Tại Nhà Đơn Giản
Rau mầm thơm ngon bổ dưỡng cho gia đình
Theo các chuyên gia, giá trị dinh dưỡng của rau mầm cao gấp 5 lần so với những loại rau thường. Hơn nữa rau mầm không chứa mầm bệnh, vi sinh vật gây hại cho sức khoẻ của con người.
Trong rau mầm có nhiều men kích thích tăng trưởng, giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng, ngừa cảm cúm, giảm cholesterol. Do có nhiều vitamin E nên rau mầm có tác dụng chống lão hóa, làm đẹp da, phòng ngừa ung thư và ngăn cản sự sơ cứng tế bào.
Rau mầm thơm ngon giàu dinh dưỡng
Ngoài ra trong rau mầm có chứa nhiều vitamin A, C, E, Caroten…là những chất chống oxy hóa hữu hiệu giúp giải độc cơ thể tăng sức đề kháng cho người dùng, đồng thời bồi bổ sức khỏe và gia tăng tuổi thọ.
Rau mầm có vị hàn, đồng thời có thể chế biến thức ăn với nhiều hình thức khác nhau như: rau ăn sống, rau trộn gỏi, rau nấu canh,…tùy loại hạt mầm mà có những loại rau mầm cho hương vị đặc trưng khác nhau.
Video hướng dẫn trồng rau mầm tại nhà
Video hướng dẫn trồng rau mầm với máy trồng rau mầm Greenlife
Trước khi làm, bạn nên ngâm hạt giống khoảng 30 – 60 phút trong nước ở nhiệt độ khoảng 50 Chuẩn bị hạt:o C. Bạn nên mua hạt giống chuyên dùng để làm giống, không nên mua hạt đã để lâu.
– Đổ nước vào bình chứa nước, lắp khung giá đỡ nhựa vào thân máy trồng rau mầm sao cho các bộ phận khớp với nhau. – Trải đều hạt trên 4 khay đựng hạt. – Đặt vào thùng nuôi trồng. – Đặt hệ thống phun nước giữa 4 khay đựng hạt giống. – Cắm điện và bật công tắc.
Ảnh: Máy trồng Green life, máy trồng giá đỗ cho gia đình
– Thay nước ngày một lần để rau sạch và ngon hơn.
– Tránh để máy trồng rau mầm ở nơi tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, không nên thường xuyên mở nắp đậy. Quan sát qua tấm kính bên ngoài. – Sau 2 đến 3 ngày, bạn sẽ có một sản phẩm hoàn hảo.
Clip: Cách Trồng Rau Mầm Bằng Nước Đơn Giản Tại Nhà
Cách trồng rau mầm không cần đất, chỉ cần dùng nước rất sạch sẽ, ít tốn công chăm sóc, dễ thu hoạch.
Rau mầm chứa nhiều chất dinh dưỡng và chất xơ cần thiết cho cơ thể. Có rất nhiều loại hạt có thể trồng rau mầm, tuy nhiên bạn cần biết loại rau mầm nào nên trồng và trồng như thế nào để đảm bảo sức khỏe cho cả nhà.
Rau mầm là những cây non mới mọc mầm sống không cần đất. Hầu hết các trường hợp hạt giống tự nhiên đều đủ dinh dưỡng để nảy mầm và ra hai lá mầm nhỏ trước khi cần ánh sáng và đất để phát triển. Rau mầm rất mọng nước, mềm và được sử dụng toàn cây, bao gồm cả lá, thâm và dễ mầm sạch.
Hướng dẫn trồng rau mầm đơn giản bằng nước (hay phương pháp thủy canh) tại nhà:
Bước 1: Chuẩn bị hạt
Bất kỳ loại hạt nào đều có thể trồng theo phương pháp này được. Tuyệt đối không mua các loại hạt giống rau thông thường hoặc không rõ nguồn gốc, xuất xứ vì những loại hạt giống này thường chứa chất bảo quản.
– Xử lý hạt: Ngâm hạt theo cách truyền thống, pha nước 2 sôi + 3 lạnh (nhiệt độ từ 50 – 540C), cho hạt mầm vào ngâm 15 – 30 phút, loại bỏ hạt lép, hạt sâu, hạt thối. Các loại hạt đậu, hạt cải, thời gian ngâm khoảng 6 – 7 giờ, đối với hạt rau muống ngâm 12 giờ.
Bước 2: Xử lý nước
Cách trồng rau mầm muốn đạt chất lượng tốt, năng suất cao, phải xử lý nguồn nước thật tốt, có thể xử lý bằng vôi cục tỷ lệ = 2/1.000, sau đó xử lý lại bằng phèn chua.
– Xử lý bằng nước vôi trong (2-3%): Dùng 200-300g vôi cục hoặc 400 – 500g vôi mới tôi hòa tan trong 10 lít nước sạch. Để lắng 15-20 phút rồi lọc lấy 6-7 lít nước vôi trong. Cách trồng rau mầm không cần đất như thế này sẽ đảm bảo nguồn rau thực sự sạch, không nhiễm khuẩn từ nước.
– Làm trong nước bằng cách dùng một miếng phèn chua khoảng nửa đốt ngón tay (khoảng 1g): hòa tan phèn vào một gáo nước, sau đó đổ gáo nước vừa hòa tan phèn vào xô đựng nước khoảng 20 – 25 lít và khuấy đều. Sau khoảng 30 phút khi cặn đã lắng xuống đáy thì gạn lấy nước trong.
Bước 3: Chuẩn bị dụng cụ trồng rau
Tận dụng, dụng cụ sẵn có trong gia đình như: xoong, nồi, chậu nhựa, khay nhựa hình chữ nhật, hũ sành, nồi đất, có đường kính từ 20 cm, chiều cao 15 cm trở lên và có nắp đậy kín. Trồng bằng dụng cụ xoong, nồi… thì để trong bếp hoặc hiên nhà, tránh ánh sáng trực tiếp.
Bước 4: Gieo hạt
Gieo hạt vào nồi hoặc khay, mật độ dày đặc, 2 hạt chồng lên nhau. Có thể gieo 150 g hạt rau muống trong xoong đường kính 20 cm, cao 15 cm.
Bước 5: Chăm sóc
Sau khi đã gieo hạt, tưới nước sạch xâm xấp mặt hạt, ngâm 15 phút, sau đó đổ nước ra thật nhanh. Trong khi đổ, dùng nắp nhỏ hơn đường kính của xoong chặn hạt lại (định vị cho hạt mầm không bị xáo trộn) hoặc dùng van xả gắn ở đáy để tháo nước ra, một ngày tiến hành tưới nước từ 3 – 4 lần.
Dụng cụ luôn luôn đậy nắp kín, càng tối rau càng cho năng suất cao nhớ là tối trong 3 ngày đầu gieo hạt, sau đó phải mang ra nắng nhẹ, không trực tiếp chiếu vào cây. Nhiệt độ nảy mầm thích hợp từ 25 – 30 độ.
Ngoài ra cách trồng rau mầm bằng nước rất dễ bị dòi nếu bạn không đậy kín rau và không xả nước ráo, rễ rau sẽ bị nhũn, phát sinh dòi, rất hôi, rau không lớn nhiều thậm chí chết rụi hết.
Có thể bổ sung dung dịch dinh dưỡng cho nước nhưng cần cân nhắc cẩn trọng. Nên thay nước sạch hàng ngày để tránh nước bẩn làm hư hỏng rễ.
Bước 6: Thu hoạch
Các loại rau mầm hạt đậu, tưới nước liên tục 3 ngày là thu được. Nếu trồng hạt rau muống thì 5 – 6 ngày là thu hoạch được.
Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Rau Má
Rau má là một loại rau thông dụng khá quen thuộc trong các bữa ăn của người Việt Nam. Rau má chứa nhiều chất dinh dưỡng và rất tốt cho sức khỏe. Rau má là loại thân bò, dễ trồng, có sức sinh trưởng tốt.
Rau má có vị đắng nhẹ nhưng dễ ăn, rau má có thể nấu canh, ăn sống,… còn có tác dụng làm đẹp và có thể để dùng để làm thuốc chữa một số bệnh. Rau má mang lại nhiều lợi ích, lại khá dễ trồng nên được rất nhiều người dân ưa chuộng.
Cách trồng và chăm sóc cây rau Má
Có rất nhiều ý kiến chia sẻ của người dân về tác dụng với sức khoẻ và :
“Rau má là một loại nước giải khát ngon và tốt cho sức khỏe, đặc biệt là uống vào mùa hè thật là tuyệt vời.” – B“Đợt hè vừa rồi nắng nóng, mình bị nóng luôn trong người, mặt nổi mụn chi chít, bôi đủ thứ kem mà không hết. Bữa đó cô hàng xóm gần nhà chỉ cho uống rau má, mình mua rau mà về xay uống thử, còn nấu canh ăn. Được mấy hôm thì cảm thấy người mát hơn, mặt cũng đỡ mụn hơn, cũng không phải lành hết đâu, chỉ là nó mọc ít mà mụn cũng nhỏ đi, mấy cái mụn cũ thì bớt đau nhức hơn. Thế là mình bàn với mẹ tìm cách trồng rau má, trồng trong chậu thôi nhưng mà rau tốt lắm, mình thấy rau má thích nước, ưa ẩm, nên mình thưới thường xuyên, rau xanh ngắt. Từ ngày có chậu rau má, cứ hễ thấy nóng nóng là làm một ly rau má tiện thể giải khát luôn.” – Bạn Nhị chia sẻạn duong hong hau chia sẻ.
Chia sẻ cách trồng cây rau má từ Hiếu Giang Better: “Kỹ Thuật Trồng và bón phân cho cây rau má”
Rau má hay tích tuyết thảo hoặc lôi công thảo (danh pháp khoa học: Centella asiatica) là một loài cây một năm thân thảo trong phân họ Mackinlayoideae của họ Hoa tán (Apiaceae), có nguồn gốc Australia, các đảo Thái Bình Dương, New Guinea, Melanesia, Malesia và Châu Á. Nó được sử dụng như một loại rau cũng như trong y học Ayurveda và y học cổ truyền Trung Hoa. Tên khoa học đồng nghĩa là Hydrocotyle asiatica L., Trisanthus cochinchinensis Lour.
Thân cây rau má gầy và nhẵn, là loại thân bò lan, màu xanh lục hay llục ánh đỏ, có rễ ở các mấu. Nó có các lá hình thận, màu xanh với cuống dài và phần đỉnh lá tròn, kết cấu trơn nhẵn với các gân lá dạng lưới hình chân vịt. Các lá mọc ra từ cuống dài khoảng 5-20 cm. Bộ rễ bao gồm các thân rễ, mọc thẳng đứng. Chúng có màu trắng kem và được che phủ bằng các lông tơ ở rễ.
Hoa rau má có màu từ ánh hồng tới đỏ, mọc thành các tán nhỏ, tròn gần mặt đất. Mỗi hoa được bao phủ một phần trong 2 lá bắc màu xanh. Các hoa lưỡng tính này khá nhỏ (nhỏ hơn 3 mm), với 5-6 thùy tràng hoa. Hoa có 5 nhị và 2 vòi nhụy. Quả có hình mắt lưới dày dặc, đây là điểm phân biệt nó với các loài trong chi Hydrocotyle có quả với bề mặt trơn, sọc hay giống như mụn cơm. Quả của nó chín sau 3 tháng và toàn bộ cây, bao gồm cả rễ, được thu hái thủ công.
Rau má là cây cho lợi nhuận khá cao, nhưng trồng rau má phải dày công chăm sóc và xuống giống đúng thời vụ (hợp lý nhất là tháng giêng Âm lịch). Mùa khô cần tưới nước thường xuyên. Rau má khá nhạy cảm với thời tiết, môi trường. Sương mù khiến cây vàng úa, cần tưới rửa vào buổi sáng. Những cơn mưa đầu mùa dù lớn hay nhỏ cũng cần tưới nước, rửa axít và tránh môi trường thay đổi đột ngột làm cây hư hỏng. Rau má thích hợp các loại phân hữu cơ sinh học và phân chuồng.
Hiện có 3 loại giống chủ yếu: giống rau má cọng tím (thân tím, phiến lá hình dạng răng cưa), giống rau má mèo (cây thấp, lá nhỏ, bò sát mặt đất) và giống rau má mỡ (thân to, lá to và xanh mướt, cây cao) là loại cho hiệu quả cao nhất hiện nay.
Không nên lên liếp cao quá dễ bị khô, nên làm theo kiểu cuốn chiếu đưa tầng đất mặt nằm trên mặt liếp là tốt nhất. Sau khi lên liếp, làm rãnh thoát nước giữa liếp và để tiện chăm sóc.
+ Bón lót: Phân hữu cơ sinh học Better HG01: 50kg + vôi 100 – 150 kg + 2 kg nấm Tricoderma trộn đều bón cho 1.000m2. Khoảng cách trồng 15 x 20 cm (3 đến 4 tép/bụi)+ Bón thúc: Better NPK 16-12-8-11+TE 25kg hoà nước tưới cho 1000m2
4- Chăm sóc: Vào mùa nắng nên tưới nước 1 đến 2 lần. Sau thu hoạch lứa đầu bón thêm 100 kg phân hữu cơ sinh học Better HG01 + 1 kg nấm Tricoderma cho 1.000m2. Cần bổ sung các nguyên tố vi lượng cho rau, có thể dùng 25kg Better NPK 16-12-8-11+TE hoà nước tưới.
5- Phòng trư sâu bệnh: Một số sâu bệnh chính trên rau má
+ Nhện đỏ: Tấn công trên đọt non, chích hút nhựa làm lá nhỏ và dày, cây phát triển kém. Nhện đỏ còn là môi giới truyền bệnh virus. Phòng trị cắt và chôn vùi cây bị bệnh, đồng thời kiểm tra mật số nhện, dùng dầu khoáng SK 99 liều lượng pha 20-25cc/bình 8 lít, Saromite 57 EC liều lượng 8-10cc/bình 8 lít, phun 4 bình/1.000m2.
+ Sâu ăn tạp: Cắn phá lá, thường xuất hiện mùa nắng, phòng trị bằng thuốc Biocin 8000SC, Sapen Alpha, SecSaigon 25EC.
+ Gỉ sắt: Lúc đầu vết bệnh có màu nâu tím sau chuyển màu vàng liên kết nhau nằm ở mặt dưới lá. Phòng trị: bằng các loại thuốc Carbenzim, nhóm có Mancozeb như Mexyl MZ 72WP, Dipomate 80WP, liều lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
+ Bệnh đốm lá: Xuất hiện những đốm màu nâu đỏ đều trên mặt lá, sau đó vết bệnh khô có màu xám, viền ngoài màu nâu, lây lan mạnh ra xung quanh. Phòng trị: Vệ sinh đồng ruộng, chôn vùi những lá bị bệnh, bón phân cân đối, không sử dụng phân bón qua lá lúc rau bị bệnh. Luân phiên sử dụng 3 loại: Alpine 80WDG – Mexyl MZ 72WP – Copforce Blue 51WP cho hiệu quả phòng trừ rất tốt. Bà con sử dụng đúng theo hướng dẫn và đảm bảo thời gian cách ly khi sử dụng thuốc BVTV cho rau.
Cách trồng và chăm sóc cây rau Má Trồng trọt, Kỹ thuật trồng, Cây giống, Giống cây Rau, Củ, Quả, Cây rau Má
Đăng bởi Mai Tâm
Tags: cách trồng rau má, Cách trồng và chăm sóc cây rau má, kinh nghiệm trồng rau má, kỹ thuật trồng cây rau má, trồng cây rau má
Bạn đang đọc nội dung bài viết 2 Cách Trồng Rau Mầm Tại Nhà Cực Đơn Giản, Dễ Chăm Sóc trên website Honggaitour.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!